K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3

Đề không rõ ràng. Đề cần ghi rõ điều kiện, và yêu cầu đề. Bạn xem lại nhé.

23 tháng 11 2018

2) Ta có: 2x+7 chia hết cho x+2

2x+4+3 chia hết cho x+2

2(x+2)+ 3 chia hết cho x+2

Vì 2(x+2) chia hết cho x+2 nên 3 chia hết cho x+2

\(\Rightarrow\)x+2 \(\inƯ\left(3\right)\)

Mà Ư(3)=\(\left\{1;3\right\}\) Nhưng vì 1 ko trừ được cho 2 nên x+2=3( Cái này tùy thuộc vào x có là STN hay không nhé, bạn học số nguyên âm chưa nhỉ?)

\(\Rightarrow x\in\left\{1\right\}\)

23 tháng 11 2018

1)

Ta có:

A=2.22.23.24...... 29.210

= (2.22).(23.24).......(29.210)

= 2(1+2). 23(1+2)..........29(1+2)

=2.3.23.3..............29.3

=3(2.23.3............29.3) chia hết cho 3 (đpcm)

(bài này mik tưởng dấu nhân là dấu cộng. Thế bạn có thể làm hai con đầu, ko cần tính phần sau cx đc. Nhưng dù sao làm như mik cx đúng.)

a) \(\left|2x-1\right|=2\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-2\\2x-1=2\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(3\dfrac{1}{2}-2x\right).\dfrac{4}{9}=5\dfrac{1}{3}\\ < =>\left(\dfrac{7}{2}-2x\right).\dfrac{4}{9}=\dfrac{16}{3}\\ =>\dfrac{7}{2}-2x=\dfrac{\dfrac{16}{3}}{\dfrac{4}{9}}=12\\ =>2x=\dfrac{7}{2}-12=-\dfrac{17}{2}\\ =>x=\dfrac{\dfrac{-17}{2}}{2}=-\dfrac{17}{4}\)

1 tháng 6 2017

a) |2x - 1| = 2

=> 2x - 1 = 2 => x = 1,5

hoặc 2x - 1 = -2 => x = -0,5

Vậy x = 1,5 hoặc x = -0,5

b) \(\left(3\dfrac{1}{2}-2x\right)\dfrac{4}{9}=5\dfrac{1}{3}\)

\(\left(\dfrac{7}{2}-2x\right)\dfrac{4}{9}=\dfrac{16}{3}\)

=> \(\dfrac{7}{2}-2x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{4}{9}=12\)

=> \(2x=\dfrac{7}{2}-12=\dfrac{-17}{2}\)

=> \(x=\dfrac{-17}{2}:2=\dfrac{-17}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{-17}{4}\)

5 tháng 5 2017

a)

\(2x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\\ 2x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\\ 2x=\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{3}{4}:2\\ x=\dfrac{3}{8}\)

b)

\(\dfrac{-2}{3}\cdot x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\\ \dfrac{-2}{3}x=\dfrac{3}{10}-\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{-2}{3}x=\dfrac{1}{10}\\ x=\dfrac{1}{10}:\dfrac{-2}{3}\\ x=\dfrac{-3}{20}\)

5 tháng 5 2017

a) \(2x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(2x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\)

\(2x=\dfrac{4}{8}+\dfrac{2}{8}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{3}{4}:2=\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{8}\)

Vậy x = \(\dfrac{3}{8}\)

b) \(\dfrac{-2}{3}.x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\dfrac{-2}{3}.x=\dfrac{3}{10}-\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{-2}{3}.x=\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{10}\)

\(\dfrac{-2}{3}.x=\dfrac{1}{10}\)

\(x=\dfrac{1}{10}:\dfrac{-2}{3}=\dfrac{1}{10}.\dfrac{3}{-2}\)

\(x=\dfrac{3}{-20}\)

Vậy x = \(\dfrac{3}{-20}\)

19 tháng 12 2023

Muốn tính diện tích tích hình bình hành, ta lấy: Đáy x Chiều cao

Công thức: \(S=\dfrac{a.h}{2}\) (a là đáy, h là chiều cao)

19 tháng 12 2023

Đáy × chiều cao 

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\dfrac{7}{2}:\dfrac{21}{22}=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{22}{21}=\dfrac{11}{3}\)

=>2x-1=11/3 hoặc 2x-1=-11/3

=>2x=14/3 hoặc 2x=-8/3

=>x=7/3 hoặc x=-4/3

25 tháng 5 2022

Nếu \(x>\dfrac{1}{2}\) , ta có:

\(3\dfrac{1}{2}:|2x-1|=\dfrac{21}{22}\Rightarrow\dfrac{7}{2}:\left(2x-1\right)=\dfrac{21}{22}\Rightarrow x=\dfrac{7}{3}\left(tm\right)\)

Nếu \(x< \dfrac{1}{2}\), ta có:

\(3\dfrac{1}{2}:|2x-1|=\dfrac{21}{22}\Rightarrow\dfrac{7}{2}:\left(1-2x\right)=\dfrac{21}{22}\Rightarrow-2x=\dfrac{8}{3}\Rightarrow x=-\dfrac{4}{3}\left(tm\right)\)

Vậy \(x=\dfrac{7}{3};x=\dfrac{4}{3}\)

26 tháng 7 2021

chắc đéo biết

26 tháng 7 2021

pro tìm ra x rồi còn j

 

 

a) Ta có: \(\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{7}{4}\ge-\dfrac{7}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(2x=\dfrac{1}{3}\)

hay \(x=\dfrac{1}{6}\)

Vậy: \(A_{min}=-\dfrac{7}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{6}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{3}\left|x-2\right|\ge0\forall x\)

\(\left|3-\dfrac{1}{2}y\right|\ge0\forall y\)

Do đó: \(\dfrac{1}{3}\left|x-2\right|+\left|3-\dfrac{1}{2}y\right|\ge0\forall x,y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left|x-2\right|+\left|3-\dfrac{1}{2}y\right|+4\ge4\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\3-\dfrac{1}{2}y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(B_{min}=4\) khi x=2 và y=6

10 tháng 7 2021

Cảm ơn nhiều nha !

1 tháng 10 2018

\(=>\orbr{\begin{cases}\left(2x-3\right)^2=6^2\\\left(2x-3\right)^2=\left(-6\right)^2\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}2x-3=6\\2x-3=-6\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}2x=9\\2x=-3\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

1 tháng 10 2018

( 2x - 3 ) ^2 = 36

(2x-3 ) ^2 = ( + - 6 ) ^2 

-> 2x-3 = +- 6

* 2x -3 =6                                  * 2x -3 = -6

2x = 9                                           2x= -3 

x= 9/2                                            x = -3 /2 

vậy x \(\in\)( 9/2 : -3 /2 )

ý b ) tự làm nha bạn , nó còn dễ hơn 1^ 2 

a: =>\(2x+7\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(x\in\left\{-3;-4;-\dfrac{5}{2};-\dfrac{9}{2};-2;-5;-\dfrac{3}{2};-\dfrac{11}{2};-\dfrac{1}{2};-\dfrac{13}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{19}{2}\right\}\)

b: =>x+2+5 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

11 tháng 2 2019

a, x-1 chia hết cho x+3 

suy ra x+3-4 chia hết cho x+3

suy ra 4 chia hết cho x+3( do x+3 chia hết cho x+3)

suy ra x+3 thuộc ước của 4

hay x+3 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4

x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7

vạy x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7 là nghiệm 

11 tháng 2 2019

a) x - 1 = x + 3 - 4

Để x - 1 chia hết cho x + 3 thì 4 phải chia hết cho x + 3

=> x + 3 \(\in\) Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Nếu  x + 3 = -4 => x = -7

Nếu x + 3 = -2 => x = -5

Nếu  x + 3 = -1 => x = -4

Nếu x + 3 = 1 => x = -2

Nếu x + 3 = 2 => x = -1

Nếu  x + 3 = 4 => x = 1

Vậy x \(\in\) {-7;-5;-4;-2;-1;1}

b) 2x = 2x - 2 + 2 = 2(x - 1) + 2

Để 2x chia hết cho x - 1 thì 2 phải chia hết cho x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Nếu x - 1 = -2 => x = -1

Nếu x - 1 = -1 => x = 0

Nếu x - 1 = 1 => x = 2

Nếu x - 1 = 2 => x = 3

Vậy x \(\in\) {-1;0;2;3}