K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

a) Để biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1, ta có thể sử dụng quy tắc lai di truyền. Với P có cả ruồi cánh dài và cánh cụt, ta có thể ký hiệu gen cánh dài là A và gen cánh cụt là a. Khi lai giữa hai cá thể mang gen Aa, tỉ lệ kết quả là 1 cánh dài : 2 cánh cụt. Vì vậy, sơ đồ lai từ P đến F1 sẽ là: P (Aa) x P (Aa) -> F1 (AA, Aa, Aa, aa) với tỉ lệ 1 cánh dài : 2 cánh cụt.

b) Để xác định kiểu gen của bất kỳ cá thể ruồi cánh dài nào ở F1, ta cần thực hiện phép lai ngược với cá thể ruồi cánh cụt thuần chủng. Ta lai cá thể ruồi cánh dài ở F1 với cá thể ruồi cánh cụt thuần chủng (aa). Kết quả của phép lai này sẽ cho biết kiểu gen của cá thể ruồi cánh dài ở F1.

c) Nếu cho các cá thể F1 có cùng kiểu hình giao phối ngẫu nhiên với nhau, tức là không có ảnh hưởng của các yếu tố khác, thì F2 sẽ cho tỷ lệ kiểu hình theo tỷ lệ 1:2:1. Tức là tỉ lệ cánh dài: cánh cụt: cánh dài thuần chủng sẽ là 1:2:1.

27 tháng 10 2021

P: xám, dài x đen, cụt

F1: xám, dài

=> xám, dài trội hoàn toàn so với đen, cụt

qui ước: A: xám; a : đen

             B : dài; b : cụt

P: AB/AB (xám, dài) x ab/ab ( đen, cụt)

G   AB                           ab

F1: AB/ab (100% xám, dài)

- nếu cho F1 lai với nhau: 

F1: AB/ab (xám, dài) x AB/ab (xám, dài)

G   AB, ab                     AB, ab

F2: 1AB/AB : 2AB/ab :1ab/ab

KH: 3 xám, dài : 1 đen, cụt

- Nếu cho F1 lai phân tích

F1: AB/ab (xám, dài) x ab/ab (đen, cụt)

G  AB, ab                     ab

Fa: 1AB/ab : 1ab/ab

KH: 1 xám, dài : 1 đen, cụt

10 tháng 10 2016

a. Xét thấy F1 có tỉ lệ 1 cánh dài : 1 cánh cụt => P: Aa x aa

Phép lai: 

P: Aa        x        aa

G: A,a                 a

F1:     1Aa: 1aa

Tỉ lệ giao tử: 1/4A và 3/4a

F1 ngẫu phối thì thế hệ F2 là (1/4A:3/4a)2= 1/16AA: 6/16Aa: 9/16aa => tỷ lệ kiểu hình 7 cánh dài : 9 cánh cụt 

Do F1 ngẫu phối => có thể có các phép lai: Aa x Aa, Aa x aa, aa x aa

Phép lai 1: 

F1:      Aa     x      Aa

G:       A,a             A,a

F2     1AA : 2Aa : 1aa

Phép lai 2: 

F1:      Aa     x      aa

G:       A,a             a

F2        1AA : 1aa

Phép lai 3: 

F1:      aa     x      aa

G:       a                a

F2               aa

b. Muốn xác định kiểu gen bất kì của ruồi cánh dài ở F2, người ta phải dùng phương pháp lai phân tích.

9 tháng 10 2016

Mình sửa lại: 50% cánh dàu và 50% cánh cụt

 

4 tháng 8 2021

a)Xét tỉ lệ kiểu hình ở F1

\(\dfrac{Cánh-dài}{Cánh-ngắn}=\dfrac{75\%}{25\%}=\dfrac{3}{1}\)

\(\Rightarrow\)Tính trạng cánh dài là tính trạng trội so với tính trạng cánh ngắn

b) Để xác định kiểu gen của cá thể cánh dài F1 ta có thể thực hiện phép lai phân tích nghĩa là ta đem lai cá thể cánh dài F1 lai với cá thể mang tính trạng trạng lặng( cá thể cánh ngắn)

+ Nếu kết quả đời con là đồng tính thì cá thể cánh dài mang kiểu gen đồng hợp

+ Nếu kết quả đời con là phân tính thì cá thể cánh dài mang kiểu gen dị hợp

 

5 tháng 8 2021

Câu b. 

- Đem lai phân tích với aa

+ Nếu Fa đồng tính -> Con lai cánh dài F1 thuần chủng AA

+ Nếu Fa phân tính -> Cánh dài F1 có kiểu gen dị hợp Aa.

a) * Phân tích F2:

9 cánh cụt: 7 cánh dài

=> Có 16 tổ hợp tử.

=> Mỗi cơ thể có 4 giao tử.

=> Kiểu gen mỗi cơ thể là dị hợp 2 cặp gen. Ở đây thuộc loại tương tác bổ trợ 2 kiểu hình, tỉ lệ 9:7. Cánh cụt trội so với cánh dài.

Nhưng đề cho quy định V dài , v cụt tức dài trội so vs cụt

=> ĐỀ BÀI có chút sai sai.

P/s: Phân tích như mình đúng mà đề có chút sai sai

@Pham Thi Linh

8 tháng 4 2018

a)Vì F1 thu được 50% dài: 50% cánh cụt =1:1 nên P có kiểu gen là Vv×vv.

SDL:

P: Vv(dai)×vv(cut)

Gp: V,v v

F1: 1/2Vv;1/2vv

F1×F1:

-1/4(Vv×Vv)=1/16VV;1/8Vv;1/16vv

-1/2(Vv×vv)=1/4Vv;1/4vv

-1/4(vv×vv)=1/4aa

=>F2: 7/16V_:9/16vv