K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

a)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

 Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Giả sử P2 = kP1

=> a=0.1

=> m = 128,8g

b)

2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe

          0,1       0,225

=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x

=> Fe3O4

14 tháng 10 2021

$n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)

\(2Al+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^o}2Fe+Al_2O_3\)

0,2        0,1           0,2                             (mol)

$\%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{0,2.27 + 0,1.160}.100\% = 25,23\%$

$\%m_{Fe_2O_3} = 100\% -25,23\% = 74,77\%$

8 tháng 7 2018

Phần 2:

nH2 = 0,03 => nAl dư = 0,02

nNaOH = nAl dư + 2nAl2O3 => nAl2O3 = 0,08

Phần 1:

nAl dư = 0,02k; nAl2O3 = 0,08k; nFe = a

=> 0,02k.27 + 0,08k.102 + 56a = 9.39

nH2 = 0.02k.1,5 + a = 0,105

k = 0.5 và a = 0,09

Fe : O = a : (0,08k.3) => Fe3O4

m2 = 9,39 + 9,39/k =28,17g

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

1 tháng 12 2018

28 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -->ZnCl2 + H2

____0,2<----------------------0,2

=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)

mCu = mrắn không tan = 19,5 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{13}{13+19,5}.100\%=40\%\\\%Cu=\dfrac{19,5}{13+19,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)

 

7 tháng 8 2022

`n_(H_2)=4,48/22,4=0,2 (mol)`

Ta có PTHH: `Zn+2HCl --> ZnCl_2 +H_2`

Theo PT:       `1`--------------------------------`1`

Theo đề:       `0,2`------------------------------`0,2`

`m_(Zn)=0,2.65=13(g)`

Vì `Cu` không phản ứng với `HCl` nên `m_(chất rắn không tan)=m_(Cu)=19,5(gam)`

`%Zn=13/(13+19,5) .100%=40%`

`%Cu=100%-40%=60%`

11 tháng 1 2022

Tham Khảo:

Vì phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH có xuất hiện khí nên trong Y có Al dư.

Do đó Y gồm Fe, A12O3 và Al.

Khi cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư có:

nai=2 / 3 nh2\(\Rightarrow\)\(=\)0,02

Khi cho phần 2 tác dụng với dung dịch HC1 dư:

Đáp án cần chọn : A

13 tháng 4 2018

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

1 tháng 10 2019

Phản ứng nhiệt nhôm:

 

2 A l   +   F e 2 O 3   → t 0   A l 2 O 3     +     2 F e     ( 1 )

Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư không sinh ra khí → hỗn hợp B không có Al dư. Vậy hỗn hợp B gồm A l 2 O 3 , Fe và có thể có F e 2 O 3  dư.

4,4 gam chất rắn không tan có thể gồm Fe và F e 2 O 3   d ư  

Phần 2: tác dụng với H 2 S O 4 loãng dư → chỉ có Fe phản ứng sinh ra khí

n H 2 = 1,12 22,4 = 0,05

Khối lượng F e 2 O 3 dư ở phần 2 = 4,4 – mFe = 4,4 – 0,05.56 = 1,6 gam.

n F e 2 O 3   p u b d đ =   2. 1 2 . n F e   ( p 2 ) =   0,05   m o l

Khối lượng F e 2 O 3 ban đầu: 0,05.160 + 1,6.2 = 11,2 gam.

⇒ Chọn B.