K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

A

20 tháng 12 2021

A

22 tháng 3 2019

a, Truyện dân gian gồm:

Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười

b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh

- Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.

- Gió đưa cây cải về trời

Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.

c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh

+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.

+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.

+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.

26 tháng 12 2016

-Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. VD:

''Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội

Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa sạch mùi''.

-Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

“Bác đã đi rồi sao Bác ơi''

“Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta”leu

10 tháng 11 2021

a) Mềm mại, nhịp nhàng và hợp lí trong dáng điệu, đường nét, lời diễn đạt, gây cảm giác dễ chịu, ưa thích: Dáng đi uyển chuyển Văn viết uyển chuyển.

b)Mềm mại, nhịp nhàng và hợp lí trong dáng điệu, đường nét, lời diễn đạt, gây cảm giác dễ chịu, ưa thích: Dáng đi uyển chuyển Văn viết uyển chuyển.

c)Biện pháp tu từ là phép tu từ được dùng để làm cho câu văn, từ ngữ trở nên bóng bẩy dùng hình ảnh để người đọc dễ hiểu không nhàm chán.

10 tháng 11 2021

bạn ơi vậy còn tế nhị là j ạ?

 

11 tháng 11 2016

tôi khong tốt bụng nên ko giúp

11 tháng 11 2016

biện pháp tu từ nói giảm nói tránh thay cho lời cự tuyệt không lấy chồng hoặc lấy vợ

12 tháng 11 2016

TRong 2 câu thơ: 'Khi nào cây cải làm đình

Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta"

Câu nói đã sử dụng biện pháp nói quá. Cây cải bé nhỏ sẽ chẳng bao giờ làm được cái đình vững trãi. Có bao giờ mà ghỗ lim lại làm làm ghém ăn cho được? Điều đó sẽ chẳng bao giờ có thể xảy ra. Vì vậy việc sử dụng biện pháp nói qua trong câu đã nhấn mạnh được duyên phận của hai người không thể đến với nhau, và không thể lấy nhau làm vợ chồng được.