K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

Đáp án C

Sau khi cách mạng tháng Mười thành công, nhà nước Xô viết luôn là mục tiêu, trung tâm điểm của các hoạt động chống phá của các nước đế quốc. Thời gian đó, Liên Xô bị rơi vào thế cô lập trên trường quốc tế. Tuy nhiên, chính phủ và nhân dân Liên Xô luôn nỗ lực để cải thiện mối quan hệ và từng bước phá thế bao vây của các nước đế quốc. Đến năm 1933, sau khi hàng loạt các nước tư bản Tây Âu đặt quan hệ ngoại giao, Mĩ cũng công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng đối với nền ngoại giao Xô Viết, nó không chỉ thể hiện đường lối ngoại giao đúng đắn của nhân dân Liên Xô mà còn khẳng định uy tín càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế cũng như sự thất bại chính sách bao vây của đế quốc từ sau cách mạng tháng Mười.

11 tháng 7 2018

Đáp án C

(1) Nhà nước phát hành đồng Rúp mới thay cho các loại tiền cũ (1924). (2) Liên Bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết được thành lập (1922). (3) Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô(1933). (4) Lê Nin đề xướng chính sách kinh tế mới (1921). Đáp án đúng là 4, 2, 1, 3

18 tháng 10 2017

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe

28 tháng 2 2018

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe.

12 tháng 10 2019

Đáp án C

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

=> Đáp án C: Không phải chính sách ngoại giao của Liên Xô.

11 tháng 5 2018

Đáp án C

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

=> Đáp án C: Không phải chính sách ngoại giao của Liên Xô

27 tháng 2 2017

Đáp án A

- Trật tự hai cực Ianta có đặc trưng nổi bật là: sự đối đầu hai phe (TBCN và XHCN) đứng đầu là Liên Xô và Mĩ.

- Trong khi đó, vào năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ -> một cực đã sụp đổ, Mĩ là cực duy nhất => Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.

8 tháng 10 2019

Đáp án A

- Trật tự hai cực Ianta có đặc trưng nổi bật là: sự đối đầu hai phe (TBCN và XHCN) đứng đầu là Liên Xô và Mĩ.

- Trong khi đó, vào năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ -> một cực đã sụp đổ, Mĩ là cực duy nhất => Trật tự hai cực Ianta sụp đổ

20 tháng 11 2019

Đáp án C
Dắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về nước Mĩ từ sau năm 1945 là
2, 1, 3, 5, 4.

7 tháng 10 2017

Đáp án C