K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1, Nếu cứ cách 10 độ, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả 36 kinh tuyến 

Nếu cách 10 độ, ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có 9 vĩ tuyến Bắc và 9 vĩ tuyến Nam

2, Bạn tự vẽ .

3, - Kinh tuyến là nửa đường tròn nối liền cực Bắc với cực Nam

- Vĩ tuyến là các vòng tròn song song với đường xích đạo, các vĩ tuyến chính là giao tuyến của bề mặt đất và mặt phẳng vuông góc với trục Trái Đất.

4 , Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.

​- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.

5, Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.

6 , Nếu tl bản đồ: 1: 200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa:

  5cm x 200 000 = 1000000cm = 10km.

Nếu tl bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa:

5cm x 6 000 000 = 30000000 cm = 300 km.

* Em xem lại trong SGK có hết nhé !

8 tháng 11 2019

kham khảo

Hệ tọa độ địa lý – Wikipedia tiếng Việt

vào thống kê 

hc tốt 

22 tháng 10 2017

Tọa độ địa lí của A:\(\hept{\begin{cases}20T\\10B\end{cases}}\)

22 tháng 10 2017

30 độ bắc và 70 độ nam

4 tháng 5 2019

Chí tuyến bắc nằm ở vĩ độ nào ?

Đáp án :

nằm ở vĩ tuyến 23° 26' 22" bắc

4 tháng 5 2019

 Lời giải chi tiết từ gg :

Chí tuyến Bắc hay Bắc chí tuyến (còn được gọi là hạchí tuyếnchí tuyến Cự Giải, hay nhiệt tuyến Bắcgiải) là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất. Đường tuyến này song song với đường xích đạo và nằm ở vĩ tuyến 23° 26' 22" bắc

25 tháng 9 2018

Kinh tuyến Đông nằm bên phải kinh tuyến gốc, kinh tuyến Tây nằm phía bên trái kinh tuyến gốc

Vĩ tuyến Bắc nằm bên trên vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến nam nằm bên dưới vĩ tuyến gốc

- Gió được tạo ra do sự dịch chuyển của khí áp từ nơi có áp cao về áp thấp.

   Tín phong và gió Tây ôn đới là loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất

Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60 độ. - Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn

- Hoàn lưu khí quyển là sự tuần hoàn của không khí trên diện rộng, và cùng với hải lưu là cách thức mà nhiệt năng được tái phân phối trên bề mặt Trái Đất. Hoàn lưu khí quyển của Trái đất biến đổi từ năm này sang năm khác, nhưng cấu trúc trên diện rộng của hoàn lưu của nó thì khá cố định.

- Trên Trái Đất có 3 loại gió chính:

+ gió Tín phong

+ gió Tây ôn đới

+ gió Đông cực

Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo là do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến (vĩ độ 30° Bắc và Nam) và áp thấp xích đạo. ⟹ Gió thổi từ khu áp cao (vĩ độ 30° Bắc và Nam) về nơi có áp thấp (xích đạo).

- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o

- Gió Đông cực thổi từ khoảng 30o Bắc và Nam (đai áp cao chí tuyến) về các vĩ độ 60o Bắc và Nam( các đai áp thấp ôn đới)=>Gió Đông cực là loại gió thổi từ 2 áp cao địa cực và áp thấp ôn đới.

- Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên gió Tín phong và gió Tây ôn đới ko thổi theo hướng kinh tuyến mà có hướng hơi lệnh phải(nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi) theo lực Coriolis.

Mình nghĩ câu 1 là đường kinh tuyến số 0 đi qua đài thiên văn Grin - uýt ở Luân Đôn và câu 2 là vĩ tuyến gốc/ vĩ tuyến số 0 (đường Xích đạo)

18 tháng 10 2018

1.Kinh tuyến gốc

2.Vĩ tuyến gốc