K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

Đôn-ki-hô-tê:
+Tính cách: một hiệp sĩ, anh dũng , ko chịu sợ bất cứ cái gì, thấy gì đều xông vào mà đánh nếu như biết đó là kẻ thù. Nhưng đó chỉ là hành động của một người có đầu óc ko mấy sáng suốt. Luôn tơ tưởng đến tình nhân và quyết làm mọi việc để tiêu diệt kẻ thù, lập chiến công và gặp đc ngưòi yêu trong mơ của mình.
+ Vẻ bề ngoài: là 1 người ốm yếu, gầu guộc. Cưỡi trên lưng con ngụa cũng ốm yếu, gầy như ông.
+Nguồn gốc xuất thân: dòng dõi quí tộc
=> Luôn mơ mơ ảo ảo giữa cái hư và cái thực.

- Xan-chô Pan-xa:
+ Tính cách: là một kẻ nhút nhát, ko bao giờ quan tâm đến chuyện đánh nhau, hiệp sĩ, nhưng vì lương bổng và tình thân ông đã đi theo Đôn-ki-hô-tê. Ông là một con người sống thực tế, luôn xem trọng việc ăn uống ngủ nghỉ hơn tất cả.
+ Bể ngoài : là một tên béo, cưỡi trên lung một con lừa cũng rất béo.
+Nguồn gốc xuất thân: nông dân
=> Sống thực tế với chính mình.

20 tháng 10 2016

cảm ơn bạn nhiều nka

9 tháng 5 2019

NHẬN XÉT VỀ CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX

Vùng Trung Du và Miền Núi là nơi thực dân Pháp tiến hành bình định muộn nên phong trào kháng Pháp cũng nổ ra muộn hơn so với đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.

Phong trào chống Pháp ở Miền Núi nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.

30 tháng 8 2017

Bức tranh nói về tình cảm của nông dân Pháp trước cách mạng. Trong bức tranh ta có thể thấy người nông dân bị bọn tăng lữ và quý tộc bọc lột tàn bạo. Trong đó tác giả bức tranh vẽ tăng lữ ngồi trước quý tộc ngồi sau như muốn nói rằng tăng lữ chính là bức tường chắn bảo vệ cho quý tộc. Mọi người đều tin tưởng vào những lời nói của tăng lữ rằng số phận chúa trời đã sắp đặt số phận của con người mọi người đều phải chấp nhận không được làm trái ý nên không ai dám đứng lên đấu tranh. Trong bức tranh ta còn thấy những con vật phá hoại mùa màng như chim, chuột,... => Nông dân không chỉ bị bóc lột vơ vét mà mùa màng còn bị phá hoại, tàn phá mất mùa liên tục xảy ra.

30 tháng 3 2022

refer

 

- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.



 

15 tháng 2 2017

Vào khoảng đầu năm 1858-1859
Pháp lấy cơ bảo về đạo Gia Tô(Thiên chúa giáo) để xâm lược Việt Nam. Pháp phối hợp cùng với hải quân Tây Ban Nha(vì triều đình Nguyễn có bắt môt số giáo sĩ của họ, nhưng về sau Tây Ban Nha rút khỏi Đông Dương) dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
-1/91858, Pháp nổ súng tại cửa cảng Đà Năng miền Trung Viêt Nam để mở đâu xâm lược thuộc địa đông dương.
Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương cầm cự, Quân ta anh dũng chống trả. Sau 5 tháng Đế quốc thực dân Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Đập tan âm mưu tấn công triều đình Huế đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. Thế là Pháp thấy kế hoạch này không ôn liền chuyển sang kế hoạch "Tầm ăn lá dâu"
-Đến ngày 17 tháng 2 năm 1859 thì quân Pháp ồ ạt tấn công Gia Định trong khi quân triêudinhnh2 đông hơn, nhiều vũ khí hơn mà lại chống trả yêu ớt rồi tan rã, mất thành, còn nhân dân kiên quyết chống giặc, bằng vũ khí thô sơ, gậy gộc, mã tấu, rựa...
-Đêm 23 rạng 24 tháng 2 năm 1861 Pháp tấn công đồn Chí Hòa, trong khí phe ta có 22000 quân chính qui,10000 quân dân đồn điền và 15000 quân viện trợ từ triều đình . Còn pháp chỉ có 5200 quân và 40 thuyền chiến các loại.
-Sau đó Pháp chiếm tiếp các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long trước sự nhân nhượng của triều đình và sự phản kháng kịch liệt của người dân.
-5/6/1862 triều đình kí hiệp ước với Pháp(Hiệp ước Nhâm tuất) với một số điều kiện, như buôn bán thông thương, truyền đạo. Rồi nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Ký.
Tiếp tục Pháp chiếm tiếp các tình Tây nam kì. Trong khi nhân dân anh dũng hi sinh chống pháp, thì triều đình lại năn nỉ, van xin cầu hòa với Pháp.
Nói thêm bên ngoài một chút vì triều đình sợ về viêc mất quyền lợi cá nhân.
Vì vậy pháp chiếm 3 tình Tây nam kì không tôn đạn.
Suy ra Pháp sẽ không thể biến Việt nam thành thuộc địa nếu triều đình chịu hợp tác với nhân dân.
Mà đằng này triều đình lại đi năn nỉ, cầu hoa với Pháp. Và không chỉ vậy, sợ sự uy hiếp của Pháp ảnh hưởng đến quyền lợi gia tộc của vua nên chấp nhận theo lời Pháp đàn áp nhân dân--> Bán rẻ lợi ích quốc gia. Pháp sợ nhân dân Việt Nam, triều đình sợ Pháp hơn sợ nhân dân, nhân dân không sợ ai cả.
Qua những gì tôi vừa nói trên đã cho thấy sự thờ ơ, coi rẻ lợi ích quốc gia, đề cao cá nhân của mình, coi thương dân chúng của triều đình phong kiến thối nát nhà Nguyễn và sự đấu tranh, giành độc lâp, sự hi sinh anh dũng, đoàn kết của dân tộc ta.

12 tháng 3 2022

B

17 tháng 5 2018

Vì trẻ em càng ít tuổi thì sẽ bắt làm việc nhiều hơn, lương thấp,... dễ bóc lột hơn chưa có tinh thần đấu tranh chống lại áp bức

17 tháng 5 2018

Trả lời:

Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới được thể hiện ở thắng lợi của cách mạng tư sản dưới nhiều hình thức khác nhau ở các nước châu Âu và Mĩ La-tinh.

5 tháng 10 2018

Câu 2: Vai trò của văn học, nghệ thuật trong các cuộc đấu tranh vì quyền sống và hạnh phúc của nhân dân?

Vai trò của văn học - nghệ thuật trong cuộc đấu tranh quyền sống và hạnh phúc của nhân dân : đã vạch trần và lên án những tệ nạn xã hội đương thời, phản ánh khát khao về một cuộc sống tự do. hạnh phúc của nhân dân lao động

Câu 3 : * Giới thiệu một vài nét về nhà văn Lép Tôn-xtôi (Nga):

- Lép Tôn-xtôi (1828-1910), nổi tiếng với các tác phẩm: Chiến tranh và Hòa bình, An-na Ka-rê-ni-na, Phục sinh,…

- Với chủ nghĩa hiện thực phê phán, qua các tác phẩm của mình, Lép Tôn- xtôi đã chống lại trật tự xã hội phong kiến Nga hoàng, ca ngợi phẩm chất của người dân Nga trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Lê-nin đã đánh giá các tác phẩm của Lép Tôn-xtôi như “tấm gương phản chiếu cách mạng Nga”.

5 tháng 10 2018

Câu 1 :

Câu 2: Vai trò của văn học, nghệ thuật trong các cuộc đấu tranh vì quyền sống và hạnh phúc của nhân dân? Vai trò của văn học - nghệ thuật trong cuộc đấu tranh quyền sống và hạnh phúc của nhân dân : đã vạch trần và lên án những tệ nạn xã hội đương thời, phản ánh khát khao về một cuộc sống tự do. hạnh phúc của nhân dân lao động Câu 3 : * Giới thiệu một vài nét về nhà văn Lép Tôn-xtôi (Nga): - Lép Tôn-xtôi (1828-1910), nổi tiếng với các tác phẩm: Chiến tranh và Hòa bình, An-na Ka-rê-ni-na, Phục sinh,…- Với chủ nghĩa hiện thực phê phán, qua các tác phẩm của mình, Lép Tôn- xtôi đã chống lại trật tự xã hội phong kiến Nga hoàng, ca ngợi phẩm chất của người dân Nga trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Lê-nin đã đánh giá các tác phẩm của Lép Tôn-xtôi như “tấm gương phản chiếu cách mạng Nga”.