K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cho bạn vài người nek: để gửi:

https://olm.vn/thanhvien/violympicc_ttgb

https://olm.vn/thanhvien/cund4d

https://olm.vn/thanhvien/orange0901

https://olm.vn/thanhvien/congchuakhanhly212

#Học tốt

&YOUTUBER&

16 tháng 9 2019

mk lớp 10 nek

hok tốt

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi: Học để làm gì? là một câu hỏi cơ bản nhưng nhiều khắc khoải. Trong mấy năm vừa rồi, mỗi khi có dịp, tôi lại tiến hành những khảo sát bỏ túi với học sinh, sinh viên về câu hỏi nghe qua rất đơn giản này. Hầu hết các em không trả lời được. Nếu gặng hỏi thì thường sau một hồi suy nghĩ, các em sẽ đưa ra một trong các câu trả lời khuôn mẫu:...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Học để làm gì? là một câu hỏi cơ bản nhưng nhiều khắc khoải. Trong mấy năm vừa rồi, mỗi khi có dịp, tôi lại tiến hành những khảo sát bỏ túi với học sinh, sinh viên về câu hỏi nghe qua rất đơn giản này. Hầu hết các em không trả lời được.

Nếu gặng hỏi thì thường sau một hồi suy nghĩ, các em sẽ đưa ra một trong các câu trả lời khuôn mẫu: Học để làm người, học để phát triển bản thân, học để có công ăn việc làm, học để sau này đỡ khổ, học để thi v.v.

Ngay cả sau khi đã suy nghĩ như vậy thì phần lớn những câu trả lời này đều là một sự đối phó. Khi được hỏi đây là câu trả lời các em vừa nghĩ đến, hay đã nghĩ trước đó rồi, thì trên 80% cho biết vừa mới nghĩ đến. Và cũng trên 80% các em cho biết, chưa bao giờ tự mình đặt ra câu hỏi “Học để làm gì?” cho chính bản thân mình.

Chưa kể, nếu hỏi sâu hơn một chút, rằng: học để làm người, nhưng đó là con người nào, hoặc học để phát triển cá nhân, nhưng là phát triển cái gì, thì gần như 100% các em đều bí.

Điều này cũng hợp lý, vì trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường, tôi cũng chưa bao giờ tự đặt ra những câu hỏi đó cho mình. Các thầy cô của tôi cũng không bao giờ nhắc đến. Đến lớp, học bài, về nhà, làm bài tập, đến lớp, học bài, về nhà, làm bài tập… là một chu trình khép kín mỗi ngày. Còn học, kiểm tra, thi, rồi lại học, kiểm tra, thi là một chu trình khép kín của mỗi năm học. Phần lớn chúng ta đi qua và thực hiện chu trình đó như một sự hiển-nhiên, không hề chất vấn ý nghĩa của nó đối với sự trưởng thành của chính mình. Cho đến một ngày ra trường, ta giật mình tự hỏi, và hoang mang khi biết rằng mình đã dành mười mấy năm đi học, nhưng không biết học để làm gì!

Học mà sau mười mấy năm vẫn không biết học để làm gì thì chưa gọi là học. Người học khi đó đã bị mắc kẹt vào chính những điều mình được học và bị học. Sự học như vậy chưa làm người học thức tỉnh, dám thoát ra khỏi những điều mình đã học, sàng lọc lại và sử dụng chúng như những công cụ phục vụ cho công việc và cho sự trưởng thành về trí tuệ của chính mình.

Chỉ dấu đầu tiên cho những người trưởng thành như thế là khả năng tư duy độc lập, và xa hơn là những con người tự do, có khả năng tự lãnh đạo cuộc đời mình, và dám chịu trách nhiệm với chính mình về sự tự lãnh đạo đó.

(Dẫn theo: http://tiasang.com.vn/-giao-duc/Hoc-de-lam-nguoi-tu-do-10532)

Câu 1. Câu trả lời khuôn mẫu mà tác giả thường nhận được khi đặt ra câu hỏi: Học để làm gì là?

Câu 2. Anh chị hiểu hai chữ chu trình trong văn bản có nghĩa là gì?

Câu 3. Theo anh/chị, tác giả thể hiện thái độ gì khi cho rằng: Học mà sau mười mấy năm vẫn không biết học để làm gì thì chưa gọi là học?

giúp mình với mình đang cần gấp ạ, cảm ơn nhiều ahhh

0
26 tháng 8 2018

Gợi ý

Những giá trị cơ bản của văn học dân gian

1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc (giá trị nhận thức)

- Văn học dân gian "là tri thức về mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên, xã hội và con người" phong phú.

- Văn học dân gian thể hiện trình độ nhận thức và quan điểm tư tưởng của nhân dân lao động nên nó mang tính chất nhân đạo, tiến bộ, khác biệt và thậm chí đối lập với quan điểm của giai cấp thống trị cùng thời.

Ví dụ:

Con vua thì lại làm vua

Con sãi ở chùa thì quét lá đa

Bao giờ dân nổi can qua

Con vua thất thế lại ra quét chùa.

Đừng than phận khó ai ơi

Còn da: lông mọc, còn chồi: nảy cây...

Tri thức dân gian thường được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật" hấp dẫn, dễ phổ biến, có sức sống lâu bền với thời gian.

Ví dụ:

Bài học về đạo lí làm con:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người

Tinh thần nhân đạo:

+ Tôn vinh giá trị con người (tư tưởng nhân văn).

+ Tình yêu thương con người (cảm thông, thương xót).

+ Đấu tranh không ngừng để bảo vệ, giải phóng con người khỏi bất công, cường quyền.

Hình thành những phẩm chất truyền thống tốt đẹp:

+ Tình yêu quê hương, đất nước.

+ Lòng vị tha, đức kiên trung.

+ Tính cần kiệm, óc thực tiễn,...

3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc

- Nhiều tác phẩm văn học dân gian trở thành mẫu mực nghệ thuật để người đời học tập.

- Khi văn học viết chưa phát triển, văn học dân gian đóng vai trò chủ đạo.

- Khi văn học viết phát triển, văn học dân gian là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết, phát triển song song, làm cho văn học viết trở nên phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc.

26 tháng 8 2018

Cho e xin 1 số vd với

4 tháng 9 2016

mk đọc :Tôi tài giỏi,bạn cx thế của Adam khoo

4 tháng 9 2016

Mọi người làm giúp mình với!!! Hu hu, làm sao kết hợp nghị luận xã hội với biểu cảm đây

25 tháng 1 2019

- Hình ảnh “đầu xanh” và “má hồng: chỉ những người trẻ tuổi, phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Cách nói chỉ Thúy Kiều

- Áo nâu: chỉ người dân lao động nông thôn. Áo xanh chỉ người công nhân ở thành thị

b, Để hiểu được đúng đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng, muốn hiểu cần dựa vào mối quan hệ tương cận giữa hai sự vật, hiện tượng:

- Quan hệ giữa bộ phận với tổng thể ( đầu xanh, má hồng- cơ thể)

- Quan hệ giữa bên ngoài với bên trong (áo nâu, áo xanh – người mặc áo)

9 tháng 3 2023

- Để làm sáng tỏ các luận điểm chính, tác giả đã sử dụng những bằng chứng, lí lẽ là:

+ Con người là một phần của thế giới, nằm trong nó và quan sát nó. Niềm tin, tư tưởng, tín ngưỡng của con người đều được hình thành từ sự quan sát bên trong thế giới, gắn với thế giới. Vậy nên con người chỉ là một phần rất nhỏ bé của vũ trụ to lớn này.

+ Bằng chứng về sự thông tin về nhau của tự nhiên như một giọt mưa chứa thông tin về sự xuất hiện của đám mây đen, áo hiệu trời mưa; đồng hồ chưa thông tin về thười gian trong ngày giúp ta xác định giờ làm việc;… và cuối cùng não của con người chính là nơi chứa tất cả những thông tin được tích lũy qua kinh nghiệm.

+ Con người không thể tách khỏi tự nhiên; các giá trị đạo đức, tình yêu của con người đều mang tính hiện thực. Giá trị cảm xúc của con người làm nên xã hội và cũng là biểu hiện của tự nhiên.

+ Tự nhiên là nhà của con người, thế giới đa dạng, đầy màu sắc là nơi con người học hỏi, cư trú, nơi tìm hiểu và thỏa mãn sự hiếu kì bẩm sinh của con người.

- Những thông tin khoa học trong văn bản giúp cho những luận điểm chính trong văn bản sáng rõ hơn, logic hơn và có thêm sức thuyết phục cho việc nêu ra các bằng chứng, lí lẽ chứng minh luận điểm.

7 tháng 8 2016

Văn học Việt Nam Văn học dân gian Văn học viết Văn học trung đại Văn học hiện đại

24 tháng 2 2017

Xem đầy đủ nè

a) Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? b) Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước. c) Có nên...
Đọc tiếp
a) Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? b) Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước. c) Có nên sử dụng văn bản dưới đây để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không? Nếu không thì vì lí do gì?    Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) là một trong những ông trạng nổi tiếng nhất của khoa cử Việt Nam. Ông là người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương, nay là xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Năm 1535, thời Mạc Đăng Doanh, ông đỗ đầu cả ba kì thi. Nhưng ông chỉ làm quan với nhà Mạc có 7 năm, và sau khi dâng sớ xin chém 18 tên quyền thần mà không được, ông xin trí sĩ ở quê nhà. Ở quê, ông mở trường dạy học bên sông Hàn – tức sông Tuyết – nên khi mất, học trò tôn ông làm Tuyết Giang Phu Tử. Mặc dầu ông đã về trí sĩ, nhà Mạc vẫn kính trọng và vẫn hỏi ông về việc nước. Khi ông sắp mất, nhà Mạc có phong cho ông tước Trình Quốc công. Vì thế, người đời sau gọi ông là Trạng Trình.
Trên cơ sở trả lời những câu hỏi đã nêu, hãy cho biết: Một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng những yêu cầu nào?
1
8 tháng 1 2018

Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:

- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ

- Chương trình ngữ văn không có câu đố

b,

- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ

“ Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm

c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn

21 tháng 11 2019

cuộc đời tôi trải qua biết bao thăng trầm , gặp gỡ biết bao cô cậu học trò vậy nên mỗi lần kết thúc buổi tổng kết tôi- bàng lại rưng rưng . Kể sao cho hết những ngày vui vẻ bên lũ học trò tin nghịch , giờ ra chơi chúng nó lại tíu tít bên tôi , tạo ra vòng tròn rộng để ôm tôi . Thật ấm áp vô cùng . tôi nhớ có những hôm chúng nó ra chỗ tôi tựa đầu vào người tôi than : ôi học hành vất vả quá bác bàng ạ . Tôi mỉm cười xòe rộng bộ áo xanh mơn mởn che nắng cho tụi học trò nhỏ . Ngày nào mà thiếu tiếng chúng nó chắc tôi không chịu được . Tôi nhớ tiếng hát hồn nhiên , tôi nhớ giọng đọc ấm áp khi kể chuyện của những cô bé hay tiếng la hét khi đá bóng của mấy cậu con trai . Thật buồn biết bao ki các học trò cứ dần lớn lên và xa tôi nhưng tôi cũng hiểu rằng chúng phải khôn lớn phải trưởng thành bước vào đời chứ không thể ở mãi trong vòng tay ấm áp của tôi . CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT NHÉ :) Đây chỉ là bài tham khảo nên bạn có thể sáng tạo thêm để bài viết càng sinh động .