K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

Khối lượng dung dịch sau phản ứng:

m d d   =   200   +   44 x   ( g a m )

Ta có phương trình về tổng nồng độ các chất:

84. ( 2 x − 0,2 ) + 106. ( 0,2 − x ) 200 + 44 x .100 = 0,0663 ⇔ x = 0,15

Phân tử khối của muỗi đem nhiệt phân là:  M   =   15 0,15 = 100 ( g / m o l ) .

Vậy muối là C a C O 3

⇒ Chọn A.

27 tháng 2 2018

Đồng nhất dữ kiện để thuận lợi cho tính toán, bằng cách nhân đôi khối lượng H2O.

a.

BTNT H: nH2 = nH2O = 0,31 mol

=> nHCl = 0,62mol

BTKL: m kim loại + mHCl = mA + mB => 12,6 + 36,5 . 0,62 = m + 2 . 0,31 => m = 34,61g

b.

16 tháng 3 2023

a. Đặt CT muối: \(RCO_3\)

\(RCO_3\rightarrow\left(t^o\right)RO+CO_2\) (1)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.17,1}{171.100}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{29,55}{197}=0,15\left(mol\right)\)

`@` TH1: Chỉ tạo ra kết tủa

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

    0,15            0,15          0,15             ( mol )

Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(M_{RCO_3}=\dfrac{21}{0,15}=140\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow R=80\) ( loại )

`@` TH2: Ba(OH)2 hết

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

   0,2                                              ( mol )

    0,15              0,15       0,15          ( mol )

\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

      0,05          0,1                           ( mol )

Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=n_{CO_2}=0,15+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(M_{RCO_3}=\dfrac{21}{0,25}=84\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow R=24\) `->` R là Mg

\(n_{MgO}=0,25.\left(24+16\right)=10\left(g\right)\)

b.\(n_{MgCO_3}=\dfrac{4,2}{84}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,05.3=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=50.1,15=57,5\left(g\right)\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

   0,05     <  0,15                                       ( mol )

    0,05           0,1            0,05         0,05        ( mol )

\(m_{ddspứ}=4,2+57,5-0,05.44=59,5\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCl_2}=\dfrac{0,05.95}{59,5}.100=7,98\%\\\%m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).36,5}{59,5}.100=3,06\%\end{matrix}\right.\)

16 tháng 3 2023

Đặt CT muối \(RCO_3\)

\(RCO_3\rightarrow\left(t^o\right)RO+CO_2\) (1)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=15.0,01=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\left(mol\right)\)

`@`TH1: Chỉ tạo ra kết tủa

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

     0,1            0,1            0,1                ( mol )

Theo ptr (1) \(n_{RCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,1}=200\)  \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow R=140\) \((g/mol)\) (loại )

`@`TH2: Tạo ra 2 muối

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

    0,15                                        ( mol )

     0,1              0,1            0,1             ( mol )

\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

   0,05             0,1                        ( mol )

Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow R=40\) \((g/mol)\) `->` R là Canxi ( Ca )

\(m_{CaO}=0,2\left(40+16\right)=11,2\left(g\right)\)

 

28 tháng 8 2018

a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2

b)

c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2

Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O

6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O

2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O

2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2

12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O

26 tháng 6 2021

a)

$MCO_3 \xrightarrow{t^o} MO + CO_2$
$CO_2 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + H_2O$
$CO_2 + Ba(OH)_2 \to Ba(HCO_3)_2$

b)

$n_{Ba(OH)_2} = 0,15(mol) ; n_{BaCO_3} = \dfrac{19,7}{197} = 0,1(mol)$

$n_{Ba(HCO_3)_2} = n_{Ba(OH)_2} - n_{BaCO_3} = 0,05(mol)$
$n_{CO_2} = n_{BaCO_3} + 2n_{Ba(HCO_3)_2} = 0,2(mol)$

$n_{MCO_3} = n_{CO_2} = 0,2(mol)$

$m_A = m_{MCO_3} - m_{CO_2} = 20 - 0,2.44 = 11,2(gam)$
c)
$M_{MCO_3} = M + 60 = \dfrac{20}{0,2} = 100$

$\Rightarrow M = 40(Canxi)$

Vậy CTHH : $CaCO_3$

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

14 tháng 7 2019

12 tháng 9 2017

 Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60

Gọi CTPT là CxHyOz

+ z = 1: 12x + y = 44

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3

CTPT là C3H8O

+ z = 2: 12x + y = 28

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2

CTPT là C2H4O2

- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.

- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.

- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.

- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.

Chú ý:

+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH

+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử  có nhóm –CHO