K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

Vàng: (so sánh vs nhiệt độ n/chảy)

Ở 1050oC vàng ở thể rắn; ở 1070oC vàng ở thể lỏng

Đồng: (so sánh vs nhiệt độ n/chảy)

Ở 1000oC đồng ở thể rắn; ở 1090oC đồng ở thể lỏng

30 tháng 4 2019

vậy 1083 đồng ở thể gì

rắn và lỏng hả???????????

10 tháng 10 2018

Chọn C

Khi trong phòng có nhiệt độ là 30oC thì thủy ngân tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.

31 tháng 10 2021

C. Tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi

16 tháng 4 2021

2. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì không giống nhau.

3. Thí nghiệm cho thấy dù ta tiếp tục đun trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng (ngoại trừ thuỷ tinh và hắc ín).

4. - Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.

5. giải thích các hiện tượng đến sự dãn nở vì nhiệt của vật :

+ nước trong ấm khi được đun sôi sẽ dễ bị trào ra ngoài vì nước đang bị dãn nỡ khi ở trong nhiệt độ cao .

+ đường dây điện bị chùn xuống khi trời nắng , bởi vì chất rắn đang dãn nở 

+ bánh xe đạp dễ bị nổ khi trời nắng , vì ko khí đang dãn nở .

6. 

- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển

- Nhiệt kế thủy ngân dùng trong phòng thí nghiệm

- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể.

 
16 tháng 4 2021

CẢM ƠN BẠN RẤT NHÌU ^^

 

7 tháng 5 2021

a) Chất này nóng chảy ở \(0^o\)C

b) Đây là nước. Nước nóng chảy ở \(0^0\)C

c) -Từ phút thứ 0 tới phút thứ 6, nhiệt độ của chất tăng từ \(-6^0\)tới \(0^0\), chất ở thể rắn

    -Từ phút thứ 6 tới phút thứ 10, chất bắt đầu nóng chảy, nhiệt độ vẫn là \(0^0\)ko đổi, chất ở thể rắn và lỏng

    -Từ phút thứ 10 tới phút thứ 16, kết thúc quá trình nóng chảy, nhiệt độ tăng từ \(0^0\)đến \(9^0\)

23 tháng 6 2021

xin làm lại 

- Các chất ở thể rắn

+ bạc

+ Đồng

+ Vàng

Vì nhiêt độ phòng bé hơn nhiệt độ nóng chảy

các chất ở thể lỏng

nước , thủy ngân , rượu

 Vì nhiệt độ phòng 25oC là qua mức nhiệt độ nóng chảy của Nước, Thủy Ngân, Rượu

 

23 tháng 6 2021

- Các chất ở thể rắn

+ bạc

+ Đồng

+ Vàng

Vì nhiêt độ phòng bé hơn nhiệt độ nóng chảy

11 tháng 1 2019

- Các chất khác nhau đều nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định cho mỗi chất

- Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của mỗi chất.

27 tháng 2 2021

D

Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo được nhiệt độ môi trường -500C.

27 tháng 2 2021

A. Đúng

B. Sai (vì khi đó chì ở thể rắn, nhôm ở thể rắn và lỏng)

C. Sai (vì khi đó nhôm nóng chảy trước chì)

D. Đúng

- Vậy các phát biểu sai là : B, D

1: Kể tên hai ứng dụng của sự nóng chảy, sự đông đặc trong đời sống và sản xuất?2:  a. Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ không?b. Tại sao khi nung nóng hỗn hợp đồng và chì ta có thể tách chì ra khỏi đồng?3:  a. Có dùng nước màu để làm nhiệt kế đo nhiệt độ của nước đá được không?b. Tại sao dùng rượu màu trong nhiệt kế đo nhiệt độ không khí mà không dùng nước...
Đọc tiếp

1: Kể tên hai ứng dụng của sự nóng chảy, sự đông đặc trong đời sống và sản xuất?

2: 

 a. Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ không?

b. Tại sao khi nung nóng hỗn hợp đồng và chì ta có thể tách chì ra khỏi đồng?

3: 

 a. Có dùng nước màu để làm nhiệt kế đo nhiệt độ của nước đá được không?

b. Tại sao dùng rượu màu trong nhiệt kế đo nhiệt độ không khí mà không dùng nước màu?

4: : Kể tên hai ứng dụng của sự bay hơi, sự ngưng tụ trong đời sống và trong sản xuất?

5: 

a. Tại sao muốn thóc mau khô thì phải rải ra sân phơi có nắng và thoáng?

b. Tại sao khi dùng quạt sấy thổi thì tóc mau khô?

c. Sương mù là gì? Khi nào thì có sương mù?

d. Tại sao vào mùa lạnh hà hơi vào gương thì mặt gương bị mờ đi, một lúc sau gương lại sáng?

6: 

Hãy cho biết sự chuyển thể trong mỗi hiện tượng, ứng dụng sau đây:

a. Làm muối    

b. Nước đọng ngoài cốc đựng nước đá    

c. Làm nước đá   

d. Sấy tóc

e. Sương mù       

f. Đúc tượng đồng       

1
4 tháng 8 2021


Câu 1 : 

- Ứng dụng về sự nóng chảy : Nước đá ở trong tủ lạnh để ra bên ngoài ; ...

- Ứng dụng về sự đông đặc : Nước để trong ngăn đá tủ lạnh ; ...

Câu 2 : 

- Ứng dụng của sự bay hơi : phơi quần áo đã giặt ; nấu nước sôi khi mở nắp ra thì thấy hơi bay lên ; nước ở ngoài biển , sóng , hồ bốc hơi ;chai rượu để lâu ngày không đậy nắp ; ...

- Ứng dụng về sự ngưng tụ : Hơi nước bay lên trời tạo thành mây rồi ngưng tụ thành mưa ; Hà hơi vào gương ; ...

Câu 3 : 

a) - Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao.

- Sương mù ở nước ta thường xảy ra thường xuyên vào các tháng từ cuối mùa thu đến cuối mùa xuân, nhiều và mạnh nhất vào các tháng mùa đông. Ngày nay môi trường không khí càng ngày càng ô nhiễm nên sương mù và mù xảy ra nhiều hơn và cường độ mạnh hơn.

b) Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi. Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.

20 tháng 6 2017

- Chất ở thể rắn là chì

- Chất ở thể lỏng và hơi là nước, rượu, thủy ngân. Vì ở 25oC cao hơn nhiệt độ móng chảy và thấp hơn nhiệt độ sôi của nước, rượu và thủy ngân

- Chất ở thể khí là oxi

11 tháng 5 2021

lỏng

11 tháng 5 2021

Lỏng nka