K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

Nhiệt độ của tấm đồng cao hơn nhiệt độ của tấm sắt. So sánh nhiệt năng của 2 tấm đó. Giải thích.

A. Nhiệt năng của tấm đồng lớn hơn
B. Nhiệt năng của tấm đồng nhỏ hơn

C. Nhiệt năng của 2 tấm bằng nhau

D. Không so sánh được

30 tháng 3 2017

tấm đồng có nhiệt độ cao hơn miếng sắt \(\Rightarrow\)các phân tử nguyên tử đồng chuyển động nhanh hơn các nguyên tử phần tử sắt \(\Leftrightarrow\)động năng của các nguyên tử phân tử đồng lớn hơn động năng của các nguyên tử phân tử sắt \(\Rightarrow\)nhiệt năng của miếng đồng lớn hơn nhiệt năng của miếng sắt.

Đáp án: A. Nhiệt năng của tấm đồng lớn hơn

15 tháng 4 2022

a)Nhiệt độ của tấm đồng ngay sau khi có sự cân bằng nhiệt:

   \(\Delta t=t_1-t=85-35=50^oC\)

b)Nhiệt lượng của nước thu vào:

   \(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_2\right)=0,2\cdot4200\cdot\left(35-25\right)=8400J\)

c)Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

   \(\Rightarrow Q_{tỏa}=8400J\)

   Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

   \(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_1\cdot380\cdot\left(85-35\right)=8400\)

   \(\Rightarrow m_1=0,442kg=442g\)

a)Nhiệt độ của ấm đồng khi có cân bằng nhiệt là:

\(t_1=90-40\) =50°C.

b) Nhiệt lượng của nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=0,25\cdot4200\cdot\left(40-20\right)\) =21000(J)

c) Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là

Qtỏa\(=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=m_1\cdot380\cdot\left(90-40\right)=19000\cdot m_1\)

Ta có Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_1\cdot380\cdot\left(90-40\right)=0,25\cdot4200\cdot\left(40-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{21000}{380\cdot\left(90-40\right)}\approx1,1kg\)

7 tháng 6 2017

C

Nhiệt lượng tấm đồng toả ra:  Q 1  = 4200J

Nhiệt lượng nước thu vào:  Q 2  = m.c (t -  t o ).

Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên ta có:  Q 1 = Q 2

HayĐề kiểm tra Vật Lí 8

Nhiệt độ sau cùng của nước: 10 + 20 =  30 ° C

16 tháng 11 2018

Chọn D

Vì nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn nên câu D đúng.

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t'\\ \Leftrightarrow0,1.380\left(120-45\right)=0,2.4200.\left(120-t\right)\\ \Rightarrow t\approx117^o\)

Câu sau mik chưa hiểu đề cho lắm ??? Nói rõ được ko bạn

7 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(\Delta t=50^oC\)

\(m_1=5kg\)

\(m_2=5kg\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=130J/kg.K\)

==========

\(Q_1-Q_2=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho đồng:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=5.380.50=95000J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho chì:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=5.130.50=32500J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho đồng nhiều hơn chì là:
\(Q_1-Q_2=95000-32500=62500J\)

7 tháng 5 2023

Nhiệt dung riêng của chì lớn hơn đồng nha bn: chì là 4200 J/kg.K , đồng là 380 J/kg.K

 

11 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/UPI92zy.jpg
12 tháng 4 2019

Bạn ơi cho mình hỏi là Q tỏa là của cái nào vậy?

5 tháng 7 2017

Chọn C.

Vì trong thí nghiệm của Jun chứng tỏ cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng nhưng không có chiều ngược lại.

1 tháng 5 2020

\(m_2=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\)

\(t_1=85^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(t_{cb}=25^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

Nhiệt lượng cần để nước nóng lên là:

\(Q=m_2.c_2\left(t_{cb}-t_2\right)=0,2.4200\left(35-25\right)=0,2.4200.10=8400\left(J\right)\)

Gọi khối lượng đồng là m1. Nhiệt lượng mà tấm đồng toả ra là:

\(Q'=m_1c_1\left(t_1-t_{cb}\right)=m_1.380\left(85-35\right)=19000\left(ml\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt Q = Q' nên:

\(19000m_1=8400\)

\(\Leftrightarrow m_1=0,442\left(kg\right)\)

1 tháng 5 2020

cảm ơn bạn nhé gặp lại nhau lần 2