K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

Đáp án B

7 tháng 2 2018

Đáp án B

29 tháng 6 2017

Đáp án B

22 tháng 12 2018

Tất cả những hoạt động đội và phong trào thiếu nhi đều mang tính giáo dục giúp các em thành thạo kỹ năng sống đồng thời có thêm nhiều kiến thức bổ ích trong thực tiển, đặc biệt là trang bị cho các em những kiến thức cũng như cách xử lý các tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Thông qua các hoạt động đã có tác dụng giáo dục cho học sinh có hiểu biết về pháp luật, ý thức công dân, tính kỷ luật, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ bạn bè, biết kính yêu cha mẹ, thầy cô giáo, yêu mái trường và bè bạn, tự hào về truyền thống quê hương đất nước. Cũng qua những hoạt động phong phú trên đã định hướng cho các em biết sống trung thực, biết yêu quý cái đẹp,..., đồng thời biết phê phán thói hư tật xấu, tránh xa các tệ nạn xã hội, luôn có ý thức vươn lên trong học tập và tu dưỡng, góp phần hoàn thiện và phát triển nhân cách học sinh.​Ngoài ra hoạt động đội và phong trào thiếu nhi trong nhà trường còn kích thích cổ vũ tinh thần, thái độ học tập của các em, tạo sự phấn khởi cho các em mỗi khi đến trường đến lớp.

22 tháng 12 2018

tick cho mk nha

:))

22 tháng 12 2018

a)Em đồng ý với câu trả lời của bạn Ngân,vì khi tham gia các hoạt động thì mình có thể hiểu biết nhiều hơn.

b)Nếu em là Ngân em khuyên cả lớp em nên tham gia các hoạt dộng chung,có đạo đức tốt và còn cố gắng học hỏi thêm nhiều điều hơn nữa.

c)Em sẽ thực hiện bằng hành động,bằng lời nói,bằng tính cách của mình

(Mik nghĩ được vậy ,thông cảm nha)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Tick cho mình nhé!!!

22 tháng 12 2018

ai giúp mình với

Trường học là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, nơi bồi dưỡng cho tâm hồn giúp ta nên người. Thế nhưng, một điều thật đau lòng, thật nhức nhối đang diễn ra, khiến toàn xã hội lo lắng trước sự suy đồi, tha hóa về đạo đức trong nhà trường hiện nay đó là nạn bạo lực học đường. Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình. Đó là cách cư xử...
Đọc tiếp

Trường học là nơi rèn luyện nhân cách, đạo đức cho học sinh, nơi bồi dưỡng cho tâm hồn giúp ta nên người. Thế nhưng, một điều thật đau lòng, thật nhức nhối đang diễn ra, khiến toàn xã hội lo lắng trước sự suy đồi, tha hóa về đạo đức trong nhà trường hiện nay đó là nạn bạo lực học đường. 

Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình. Đó là cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh. Nó được hiểu là những hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải quyết vấn đề của các bạn học sinh, có thể là của cả giáo viên dành cho học sinh. Nó được biểu hiện với nhiều trạng thái khác nhau trong trường học như: bạn bè ghen ghét, đố kị nhau cũng lôi nhau ra đánh, mâu thuẫn, xích mích nhỏ cũng đánh nhau, chửi nhau thậm tệ. Hay việc học sinh ngang bướng, cãi lời thì thầy cô dùng hình thức đòn roi, lời nói khó nghe để trừng trị.

Nguyên nhân dễ nhận thấy chính là do tự bản thân các em có suy nghĩ về cái tôi quá lớn, lúc nào cũng muốn thể hiện mình. Thêm vào đó mới là sự thiếu giáo dục từ gia đình, bố mẹ bỏ bê, vô trách nhiệm, hoặc chiều chuộng quá đáng. Tiếp theo là từ phía nhà trường, kỉ luật quá lỏng lẻo, không có hình thức xử phạt nghiêm khiến học sinh coi thường.

Vậy làm thế nào để loại bỏ bạo lực học đường? Việc làm này không phải của một riêng ai, mỗi cá nhân trong xã hội đều cần phải quan tâm tới sự giáo dục của con em mình. Đầu tiên cần thiết lập kỷ cương trong nhà trường, sau đó cần sự quan tâm phối hợp với các em từ phía gia đình, những người xung quanh. Thiết nghĩ nếu nạn bạo lực học đường không được ngăn chặn thì thế hệ ngày mai sẽ ra sao?

Bạo lực học đường là hiện tượng không tốt đối và gây ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội. Việc ngăn chặn, phòng chống, đấu tranh loại bỏ bạo lực học đường rất thiết thực và cần thiết. Hãy cùng chung tay để nói không với bạo lực học đường. Xây dựng một môi trường giáo dục văn minh và nhà trường sẽ là nơi để học, để phát triển nhân cách, kỹ năng trong mỗi cá nhân.

5
29 tháng 3 2022

Đề là gì v cậu ?

29 tháng 3 2022

??? 

23 tháng 12 2016

tích cực tham gia hoạt động tập thể là hăng hái tham gia vào những việc làm, hoạt động công ích xã hội, của 1 tổ chức tình nguyện,... vì lợi ích chung của cộng đồng....

Học sinh phải tích cực tham gia họat động tập thể và xã hội đẻ:rèn luyện nhân cánh bạn thân. đẻ dc mọi người quý mến , trân trọng. Tạo ra sân chơi bổ ích và hứng thú cho mỗi người.

24 tháng 12 2016

Tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội vì lợi ích chung.

29 tháng 4 2018

Đánh dấu X vào ô trống tương ứng với các câu: a, b, c, d, đ, e, g, i, l

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau: “ Học … không tày học …”   A. cô – dì.                      B. bác – chú.                 C. bạn – thầy.               D. thầy – bạn.Câu 2: Việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế nào ?   A. Giúp đất nước ngày càng tươi đẹp.             B. Giúp phát triển nhân cách toàn diện.   C. Giúp phát triển văn hóa toàn diện.             D. Giúp...
Đọc tiếp

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu tục ngữ sau: “ Học … không tày học …”

   A. cô – dì.                      B. bác – chú.                 C. bạn – thầy.               D. thầy – bạn.

Câu 2: Việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế nào ?

   A. Giúp đất nước ngày càng tươi đẹp.             B. Giúp phát triển nhân cách toàn diện.

   C. Giúp phát triển văn hóa toàn diện.             D. Giúp đất nước phát triển.

Câu 3: Việc làm nào sau đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm?

   A. Tiêm phòng cho trẻ em theo chương trình tiêm chủng mở rộng của ngành Y tế.

   B. Bênh vực khi bạn bị bắt nạt.

   C. Báo cho thầy cô biết về việc bạn bỏ học đi chơi.

   D. Nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm những việc nặng nhọc.

Câu 4: Tạo điều kiện để trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng là thực hiện

   A. nhóm quyền phát triển.                                  B. nhóm quyền tham gia.

   C. nhóm quyền bảo vệ.                                       D. nhóm quyền sống còn.

Câu 5: Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào thời gian nào sau đây?

   A. 1989.                          B. 1998.                          C. 1878.                         D. 1887.

Câu 7: Hành vi nào dưới đây không vi phạm về quyền trẻ em?

   A. Anh M cho con gái tham gia vui chơi cùng bạn bè.

   B. Anh N đánh đập con gái bị thương tích nặng.

   C. Chị K bắt trẻ em dưới 16 tuổi theo con đường mại dâm.

   D. Anh T nhận trẻ em dưới 16 tuổi vào làm việc cho nhà hàng của mình.

Câu 8: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói về vấn đề học tập của con người?

   A. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

   B. Học tày không bằng học bạn.

   C. Có cày có thóc, có học có chữ.

   D. Thua keo này, bày keo khác.

Câu 9: Cơ quan nào sau đây có quyền lực đưa ra quyết định bắt người?

   A. Quốc hội.                                                           B. Tòa án nhân dân.

   C. Hội đồng nhân dân.                                        D. Chủ tịch tỉnh.

Câu 10: Những cơ quan nào sau đây có quyền lực đưa ra quyết định bắt người?

   A. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.

   B. Hội đồng nhân dân và Tòa án nhân dân.

   C. Quốc hội và Viện kiểm sát nhân dân.

   D. Chủ tịch nước và Hội đồng nhân dân.

Câu 11: Chị P không cho bé K là con gái mình tham gia chương trình văn nghệ giao lưu ngày hội Trung thu, hành vi của chị P đã vi phạm nhóm quyền trẻ em nào sau đây?

   A. Nhóm quyền phát triển.                                 B. Nhóm quyền tham gia.

   C. Nhóm quyền bảo vệ.                                      D. Nhóm quyền sống còn.

Câu 12: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện trái với bình đẳng trong giáo dục?

   A. Cộng điểm cho học sinh vùng dân tộc thiểu số.

   B. Ban hành chính sách khuyến học tại địa phương.

   C. Con gái làm việc nhà không được đi học.

   D. Hỗ trợ trẻ em nghèo được đến trường.

Câu 13: Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì ai là người có quyền bắt giữ?

   A. Chỉ Viện kiểm sát.                                           B. Những người làm bảo vệ.

   C. Tất cả mọi người.                                             D. Chỉ công an.

Câu 14: Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?

   A. Luật trẻ em.                                                        B. Luật kinh doanh.

   C. Luật hành chính.                                              D. Luật giáo dục.

Câu 15: Theo em, câu tục ngữ nào dưới đây nói về ý nghĩa của việc học tập?

   A. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

   B. Giấy rách phải giữ lấy nề.

   C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

   D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Câu 16: Về học tập, pháp luật nước ta quy định: Học tập là

   A. nghĩa vụ của mỗi công dân.                         B. trách nhiệm của mỗi công dân.

   C. bổn phận của mỗi công dân.                        D. quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.

Câu 17: Để thực hiện đúng quy định của pháp luật về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, chúng ta không được

   A. xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm người khác.

   B. Lên án hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

   C. tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

   D. tự bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của mình.

Câu 18: Điều bao nhiêu của hiến pháp 2013 quy định: "Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật quy định"?

   A. Điều 19.                    B. Điều 22.                    C. Điều 20.                    D. Điều 21.

Câu 19: Biểu hiện nào sau đây vi phạm về quyền trẻ em?

   A. Lôi kéo trẻ em tham gia vào tệ nạn xã hội.

   B. Lắng nghe quan điểm, ý kiến của trẻ em.

   C. Ủng hộ trẻ em vui chơi, giải trí.

   D. Đầu tư cho trẻ em được học tập.

Câu 20: Gia đình có trách nhiệm như thế nào đối việc việc học tập của con em mình?

   A. Chỉ cần trả học phí cho trẻ.

   B. Tạo điều kiện cho con em mình học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động, của nhà trường.

   C. Không cần có trách nhiệm đó là trách nhiệm của nhà trường.

   D. Không cần có trách nhiệm đó là bổn phận của học sinh.

Câu 21: Chọn đáp án không phải là một trong những nhóm Quyền trẻ em được Công ước Liên hợp quốc công nhận

   A. Quyền bảo vệ.                                                   B. Quyền tự do tín ngưỡng.

   C. Quyền phát triển.                                             D. Quyền sống còn.

Câu 22: Trẻ em khi sinh ra được tiêm vacxin viêm gan B miễn phí nói đến nhóm quyền nào sau đây?

   A. Nhóm quyền sống còn.                                  B. Nhóm quyền bảo vệ.

   C. Nhóm quyền phát triển.                                 D. Nhóm quyền tham gia.

Câu 23: Học tập giúp chúng ta

   A. có kiến thức, hiểu biết.

   B. phát triển toàn diện, giúp ích cho mình.

   C. có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

   D. hiểu biết, phát triển.

Câu 24: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào sau đây?

   A. Sống còn, bảo vệ, giáo dục, vui chơi.

   B. Sống còn, giáo dục, phát triển, tham gia.

   C. Giáo dục, tham gia, phát triển, bảo vệ.

   D. Sống còn, bảo vệ, phát triển, tham gia.

Câu 25: Điều nào trong hiến pháp 2013 quy định: "mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai được tước đoạt tính mạng trái pháp luật."?

   A. Điều 21.                    B. Điều 19.                    C. Điều 22.                    D. Điều 20.

Câu 26: Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về quyền và nghĩa vụ học tập?

   A. Giáo dục tiểu học thuộc độ tuổi từ 6 đến 11.

   B. Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.

   C. Nhà nước luôn tạo điều kiện để ai cũng được học.

   D. Học tập không mang lại ý nghĩa nào cho con người.

Câu 27: Theo em, việc làm nào dưới đây là tôn trọng và thực hiện quyền trẻ em?

   A. Chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ em.                B. Ưu tiên người con út trong gia đình.

   C. Không cho trẻ đến trường.                            D. Đánh đập, chửi mắng trẻ em.

Câu 28: Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước?

   A. Căn cứ vào chỗ ở hiện tại.                            B. Căn cứ vào nơi sinh.

   C. Căn cứ vào Quốc tịch.                                    D. Căn cứ vào nơi làm việc.

Câu 29: Chỉ ra hành vi đúng đối với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập?

   A. Chỉ học ở trên lớp, về nhà chơi thoải mái.

   B. Tìm tòi, suy nghĩ để tìm ra cách học tốt nhất.

   C. Quay cóp bài để có thành tích học tập tốt.

   D. Chỉ chăm chú học thật tốt các môn học, không tham gia các hoạt động khác của nhà trường.

Câu 30: Trong công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em, các quyền trẻ em bao gồm bao nhiêu nhóm?

   A. 2.                                 B. 3.                                 C. 4.                                 D. 5.

1
24 tháng 5 2021

1.C

2.B

3.D

4 B

5 A

7 A

8 D

9 B

10 A

11 B

12 C

13 C

14 D

15 C

16 D

17 A

18  C

19 A

20 B

21 B

22 B

23 C

24 D 

26 D

27 A

28 C

29 B

30.C

ko biết đúng ko nữa