K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

Chọn đáp án: B

4 tháng 10 2021

Câu 1 : 

*Thể loại : 

- Tôi đi học : Hồi kí

- Trong lòng mẹ : Hồi kí

- Tức nước vỡ bờ : Tiểu thuyết

- Lão Hạc : Truyện ngắn

*Ngôi kể:

- Tôi đi học : Ngôi thứ nhất - xưng "tôi"

- Trong lòng mẹ : Ngôi thứ nhất - xưng "tôi"

- Tức nước vỡ bờ : Ngôi thứ ba

- Lão Hạc : Ngôi thứ nhất - xưng "tôi"

*Phương thức biểu đạt

- Tôi đi học : Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm

- Trong lòng mẹ : Tự sự + miêu tả + biểu cảm

- Tức nước vỡ bờ : Tự sự xen miêu tả và biểu cảm.

- Lão Hạc : Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.

Câu 2 :

*Nội dung

- Tôi đi học : Trong cuộc đời mỗi chúng ta, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi. Thanh Tịnh đã diễn tả tinh tế cảm xúc này qua dòng cảm nghĩ trong trẻo của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.

- Trong lòng mẹ : Đoạn văn “Trong lòng mẹ” trích hồi kí “ Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng và tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh, đáng thương của mình.

- Tức nước vỡ bờ : Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” đã vạch rõ bộ mặt xấu xa, tàn bạo của xã hội thực dân phong kiến đương thời đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng khốn khổ, bế tắc, khiến họ phải liều mạng cự lại. Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.

- Lão Hạc : Qua đoạn trích tác giả đã thể hiện sự chân thực và cảm động về số phận đau thương của người nông dân trong xã hội phong kiến cũ và ca ngợi những phẩm chất cao quí của họ. Đồng thời cũng cho thấy sự yêu thương trân trọng của Nam Cao đối với những người nông dân như thế.

*Nghệ thuật:

- Tôi đi học : 

Tự sự xen lẫn miêu tả và biểu cảmMiêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học.Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo, ghi lại dòng hồi tưởng, liên tưởng của nhân vật “ Tôi”Giọng điệu trữ tình trong sáng.

- Trong lòng mẹ:

Nghệ thuật miêu tả ngoại hình làm nổi bật tính cách và nội tâm nhâ vật
Thể loại hồi kí đang xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự sự sâu sắc.giúp diễn tả tinh tế nội tâm nhân vật. 

- Tức nước vỡ bờ :

Tình huống truyện đặc sắc, có kịch tính cao.Cách kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động. Nghệ thuật tương phản làm nổi bật tính cách nhân vậtNgòi bút hiện thực sinh động, ngôn ngữ đối thoại đặc sắc.

- Lão Hạc : 

Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện và cảm thông với LH.Nghệ thuật phân tích tâm lí già dặn, kể chuyện chân thực, màu sắc trữ tình đan xen triết lí sâu sắc.Xây dựng được nhân vật có tính cá thể hóa cao.

Câu 3 : 

Giống nhau:

– Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930 – 1945.

– Phương thức biểu đạt: tự sự.

– Nội dung: Cả 3 văn bản đều phản ánh cuộc sống khổ cực của con người trong xã hội đương thời chứa chan tinh thần nhân đạo.

– Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi, sinh động.

Câu 4 : 

Lão Hạc đã chết bất ngờ trong sự nghèo đói, túng quẫn. Lão chết vì khổ quá, nghèo quá, Lão không muốn phạm vào số tiền mình để dành cho con trai. Lão chết vì thấy có lỗi với mọi người, với cậu Vàng - người bạn thân thiết của lão. Nhưng có lẽ, nguyên nhân sâu xa dẫn đến cái chết ấy còn tàn khốc hơn nữa. 

Cái chết đó hậu quả của một xã hội phong kiến mục nát. Lão chết vì sự tàn khốc của xã hội, sự bần hàn của cuộc sống. Cái chết như đã tố cáo trức tiếp về xã hội phong kiến bất công, tàn ác, xấu xa đã chà đạp lên số phận đau thương của bao mảnh đời bất hạnh. Xã hội đó đẩy con người và bức chân đường cùng không lối thoát khiến họ phải tìm đến cái chết để tự giải.

Câu 5 : 

Ngày đầu tiên đi học là một ngày vô cùng quan trọng và có ý nghĩa trong cuộc đời mỗi người. Nó đánh dấu một bước ngoặt lớn trong đời người, ngày con rời xa vòng tay che chở của cha mẹ tiến đến cánh cổng tri thức. Nơi đó không có cha mẹ thay vào đó là thầy cô, bạn bè, những kiến thức vô tận để con học tập rèn luyện toàn diện để khôn lớn bước vào đời. Chính xác hơn, đây là ngày mà con trưởng thành, tự lập, ngày mà một chân trời tri thức mới mở ra trước mắt mỗi người.

Câu 6 : 

Hạnh phúc nhất của bạn khi trở về nhà là gì? Với tôi, là được nhìn thấy bóng dáng mẹ trong căn bếp nhỏ xinh, cảm giác ấy thật bình yên và ấm áp. Bao năm qua, mẹ không quản ngại gian nan và vất vả, nuôi dưỡng tôi nên người. Dù công việc bận rộn đến đâu, mẹ cũng không quên quan tâm từng miếng ăn, giấc ngủ, việc học hành của tôi mỗi ngày. Mẹ còn luôn tâm sự cùng tôi những chuyện về bạn bè, cuộc sống, mẹ dạy tôi phải biết ứng xử và yêu thương mọi người. Với tôi, mẹ luôn là điểm tựa bình an, là bờ vai tin tưởng, là người bạn thân thiết nhất để tôi chia sẻ mọi tâm tư buồn vui. Mẹ đã cho tôi cuộc sống và tôi luôn trân trọng hạnh phúc thiêng liêng đó. Nếu có một điều ước, tôi mong mẹ mãi mạnh khỏe và có nhiều niềm vui, không phải lo lắng muộn phiền. Mỗi khi đi đâu xa, tôi luôn ước ao được trở về, gối đầu lên vai mẹ để được mẹ vuốt ve và chở che như những ngày thơ bé.  Có thể con không tài giỏi nhưng con hứa sẽ luôn luôn cố gắng học tập và tu dưỡn thật tốt để mẹ luôn tự hào về con. Từ đáy lòng, tôi luôn muốn được nói với mẹ: "Mẹ ơi! Con yêu mẹ nhiều lắm và tình yêu ấy mãi vẹn nguyên trong trái tim con."

 

5 tháng 10 2021

Bạn có thể viết ngắn đc ko

Câu 1: Văn bản nào sau đây sử dụng thể loại hồi kí?A. Tôi đi họcB. Trong lòng mẹC. Tức nước vỡ bờD. Lão HạcCâu 2: Điền từ còn thiếu cho nội dung câu sau:“Bằng ngòi bút hiện thực sinh động,......... đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời; xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại”.A. Văn bản Lão...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản nào sau đây sử dụng thể loại hồi kí?

A. Tôi đi học

B. Trong lòng mẹ

C. Tức nước vỡ bờ

D. Lão Hạc

Câu 2: Điền từ còn thiếu cho nội dung câu sau:

“Bằng ngòi bút hiện thực sinh động,......... đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời; xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại”.

A. Văn bản Lão Hạc

B. Tác giả Nam Cao

C. Đoạn trích Tức nước vỡ bờ

D. Nguyên Hồng

Câu 3: Văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự

B. Nghị luận

C. Thuyết minh

D. Biểu cảm

Câu 4: Văn bản  “Cô bé bán diêm” của tác giả An-đéc-xen mang tính nhân văn cao cả, bởi vì?

A. Thức tỉnh lòng thương yêu của con người;

B. Tưởng tượng ra cái chết đầy mộng tưởng đẹp thay cho cuộc sống khổ đau;

C. Em như hồi chuông cảnh báo sự vô tâm của xã hội;

D. Cả câu A, B, D đúng.

Câu 5: Văn bản Bài toán dân số có thể xếp vào thể loại văn bản nào?

A. Văn bản nhật dụng

B. Văn bản thuyết minh

C. Văn bản nghị luận

D. Văn bản miêu tả

Câu 6: Vấn đề mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản Bài toán dân số là gì?

A. Tốc độ gia tăng thực sự rất lớn ngoài sức tưởng tượng, việc hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu cho sự phát triển của loài người;

B. Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội;

C. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình;

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 7:  Nhà văn nào nổi tiếng với truyện kể dành cho trẻ em?

A. Nguyên Hồng

B. Xéc-van-tét

C. An-đéc-xen

D. Thanh Tịnh

Câu 8: Văn bản“Trong lòng mẹ” được trích từ chương mấy của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”?

A. Chương V

B. Chương IV

C. Chương VI

D. Chương IX

Câu 9: Nam Cao là một nhà văn hiện thực xuất sắc với các sáng tác về đề tài chủ yếu nào?

A. Người nông dân nghèo đói bị vùi dập;

B. Người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ;

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 10: Nhận định nào nói đúng nhất về ý nghĩa cái chết của lão Hạc?

A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần;

B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng;

C. Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hóa của người nông dân;

D. Cả ba ý kiến trên đều đúng.

Câu 11: Trợ từ là gì?

A. Là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp;

B. Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó;

C. Là những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau;

D. Là những từ đi sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hoặc tính từ.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai về trường từ vựng?

A. Mỗi từ chỉ thuộc một trường từ vựng;

B. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại;

C. Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau;

D. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn;

Câu 13: Những từ như: “trao đổi, buôn bán, sản xuất” được sắp xếp vào trường từ vựng nào?

A. Hoạt động kinh tế.

B. Hoạt động văn hóa.

C. Hoạt động chính trị.

D. Hoạt động giáo dục.

Câu 14: Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng trong các kiểu bài văn nào?

A. Miêu tả và thuyết minh.

B. Tự sự và miêu tả.

C. Nghị luận và biểu cảm.

D. Tự sự và biểu cảm.

Câu 15: Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ dùng để cầu khiến?

A. Thế nó cho bắt à?

B. Em xin chào bác nhé.

C. Xin hãy đợi tôi với!

D. Con không dám đâu ạ!

Câu 16: Cho các ví dụ sau: đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, gầy như que củi, nghiêng nước nghiêng thành,... 

Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?

A. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh;

B. Là các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá;

C. Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh;

D. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.

Câu 17: Biện pháp nói giảm nói tránh được in đậm trong khổ thơ sau nói về điều gì?

“Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành”.

(Tây Tiến, Quang Dũng)

A. Sự yên bình

B. Sự nguy hiểm.

C. Sự vất vả, gian khổ

D. Sự hi sinh (cái chết)

Câu 18: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?

A. Là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nòng cốt;

B. Là câu có 2 cụm chủ - vị và chúng không bao chứa nhau;

C. Là câu có hai cụm chủ - vị trở lên và chúng không bao chứa nhau tạo thành;

D. Là câu do 3 cụm chủ vị và chúng bao chứa nhau tạo thành.

Câu 19: Câu nào trong các câu ghép sau chỉ quan hệ tương phản?

A. Vì trời mưa to nên đường ngập nước.

B. Giá tôi chịu khó học tập thì tôi đâu bị điểm kém.

C. Gió càng to, lửa càng cao.

D. Tuy trời mưa gió nhiều nhưng cây cũng không bị ngã.

Câu 20: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi chạy, nó cũng chạy.

B. Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.

C. Lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi cay cay.

D. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu.

1
11 tháng 1 2022

Câu 1: Văn bản nào sau đây sử dụng thể loại hồi kí?

A. Tôi đi học

B. Trong lòng mẹ

C. Tức nước vỡ bờ

D. Lão Hạc

Câu 2: Điền từ còn thiếu cho nội dung câu sau:

“Bằng ngòi bút hiện thực sinh động,......... đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời; xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại”.

A. Văn bản Lão Hạc

B. Tác giả Nam Cao

C. Đoạn trích Tức nước vỡ bờ

D. Nguyên Hồng

Câu 3: Văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự

B. Nghị luận

C. Thuyết minh

D. Biểu cảm

Câu 4: Văn bản  “Cô bé bán diêm” của tác giả An-đéc-xen mang tính nhân văn cao cả, bởi vì?

A. Thức tỉnh lòng thương yêu của con người;

B. Tưởng tượng ra cái chết đầy mộng tưởng đẹp thay cho cuộc sống khổ đau;

C. Em như hồi chuông cảnh báo sự vô tâm của xã hội;

D. Cả câu A, B, D đúng.

Câu 5: Văn bản Bài toán dân số có thể xếp vào thể loại văn bản nào?

A. Văn bản nhật dụng

B. Văn bản thuyết minh

C. Văn bản nghị luận

D. Văn bản miêu tả

Câu 6: Vấn đề mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản Bài toán dân số là gì?

A. Tốc độ gia tăng thực sự rất lớn ngoài sức tưởng tượng, việc hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu cho sự phát triển của loài người;

B. Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội;

C. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình;

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 7:  Nhà văn nào nổi tiếng với truyện kể dành cho trẻ em?

A. Nguyên Hồng

B. Xéc-van-tét

C. An-đéc-xen

D. Thanh Tịnh

Câu 8: Văn bản“Trong lòng mẹ” được trích từ chương mấy của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”?

A. Chương V

B. Chương IV

C. Chương VI

D. Chương IX

Câu 9: Nam Cao là một nhà văn hiện thực xuất sắc với các sáng tác về đề tài chủ yếu nào?

A. Người nông dân nghèo đói bị vùi dập;

B. Người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ;

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 10: Nhận định nào nói đúng nhất về ý nghĩa cái chết của lão Hạc?

A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần;

B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng;

C. Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hóa của người nông dân;

D. Cả ba ý kiến trên đều đúng.

Câu 11: Trợ từ là gì?

A. Là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp;

B. Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó;

C. Là những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau;

D. Là những từ đi sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hoặc tính từ.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai về trường từ vựng?

A. Mỗi từ chỉ thuộc một trường từ vựng;

B. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại;

C. Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau;

D. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn;

Câu 13: Những từ như: “trao đổi, buôn bán, sản xuất” được sắp xếp vào trường từ vựng nào?

A. Hoạt động kinh tế.

B. Hoạt động văn hóa.

C. Hoạt động chính trị.

D. Hoạt động giáo dục.

Câu 14: Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng trong các kiểu bài văn nào?

A. Miêu tả và thuyết minh.

B. Tự sự và miêu tả.

C. Nghị luận và biểu cảm.

D. Tự sự và biểu cảm.

Câu 15: Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ dùng để cầu khiến?

A. Thế nó cho bắt à?

B. Em xin chào bác nhé.

C. Xin hãy đợi tôi với!

D. Con không dám đâu ạ!

Câu 16: Cho các ví dụ sau: đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, gầy như que củi, nghiêng nước nghiêng thành,... 

Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?

A. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh;

B. Là các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá;

C. Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh;

D. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.

Câu 17: Biện pháp nói giảm nói tránh được in đậm trong khổ thơ sau nói về điều gì?

“Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành”.

(Tây Tiến, Quang Dũng)

A. Sự yên bình

B. Sự nguy hiểm.

C. Sự vất vả, gian khổ

D. Sự hi sinh (cái chết)

Câu 18: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?

A. Là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nòng cốt;

B. Là câu có 2 cụm chủ - vị và chúng không bao chứa nhau;

C. Là câu có hai cụm chủ - vị trở lên và chúng không bao chứa nhau tạo thành;

D. Là câu do 3 cụm chủ vị và chúng bao chứa nhau tạo thành.

Câu 19: Câu nào trong các câu ghép sau chỉ quan hệ tương phản?

A. Vì trời mưa to nên đường ngập nước.

B. Giá tôi chịu khó học tập thì tôi đâu bị điểm kém.

C. Gió càng to, lửa càng cao.

D. Tuy trời mưa gió nhiều nhưng cây cũng không bị ngã.

Câu 20: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi chạy, nó cũng chạy.

B. Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.

C. Lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi cay cay.

D. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu.

11 tháng 1 2022

cảm ơn pro ❤

1/ Trình bày nội dung nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản: trong lòng mẹ, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Tức nước vỡ bờ,...2/ Trình bày cách hiểu biết của em về nhan đề các văn bản: Tức nước vỡ bờ, Ôn dịch, thuốc lá.3/ Nhận xét, đánh giá về các nhân vật: Bé Hồng, Lão Hạc, chị Dậu, Cô bé bán diêm.4/ Nêu ý nghĩa tượng trưng của hai cây phong.5/ Trình bày những tác hại của bao bì ni lông?6/ Nắm...
Đọc tiếp

1/ Trình bày nội dung nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản: trong lòng mẹ, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Tức nước vỡ bờ,...

2/ Trình bày cách hiểu biết của em về nhan đề các văn bản: Tức nước vỡ bờ, Ôn dịch, thuốc lá.

3/ Nhận xét, đánh giá về các nhân vật: Bé Hồng, Lão Hạc, chị Dậu, Cô bé bán diêm.

4/ Nêu ý nghĩa tượng trưng của hai cây phong.

5/ Trình bày những tác hại của bao bì ni lông?

6/ Nắm khái niệm, tác dụng của nói quá, nói giảm nói tránh, thán từ, trợ từ, thán từ, câu ghép, từ tượng hình tượng thanh, dấu ngoặc kép.

7/ Tại sao có thể nói các văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Ôn dịch, thuốc lá, Bài toán dân số” là những văn bản nhật dụng?

8/ Vì sao nói văn bản “Trong lòng mẹ” của nguyên Hồng thể hiện rõ bộ mặt xã hội phong kiến hà khắc, lạnh lùng?

0
3 tháng 4 2020

Tên văn bản, tác giả

Thể loại

Phương thức biểu đạt

Nội dung chủ yếu

Đặc sắc nghệ thuật

Tôi đi học – Thanh Tịnh

Truyện ngắn

Tự sự

Nhân vật “tôi” nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên

- Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh độc đáo.

- Điểm nhìn trẻ thơ hồn nhiên, trong sáng.

Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng

Hồi kí

Tự sự xen miêu tả, biểu cảm

Tình yêu thương mẹ và niềm hạnh phúc vô bờ khi được ở trong lòng mẹ

- Miêu tả chân thực, so sánh tiêu biểu.

- Lời văn chân thực, tha thiết, cảm động.

Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố

Tiểu thuyết

Tự sự xen miêu tả, biểu cảm

Nạn sưu thuế thời phong kiến và sức sống, sự phản kháng mãnh liệt của chị Dậu.

- Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điền hình.

Lão Hạc – Nam Cao

Truyện ngắn

Tự sự xen miêu tả, biểu cảm

Số phận đau khổ, tế tắc của lão Hạc – người giàu lòng tự trọng, tình thương và lòng vị tha. Lão sống trong sạch và đáng kính trọng

- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.

- Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc.

3 tháng 4 2020

1/ My dad doesn’t mind __________my mom from work every day.

A.   pick up            B. picked up                  C. picks up           D. picking up

2/ Find the word which has a different sound in the part underlined.

          A. played             B. decided            C.gathered            D. loved

          A. brushes            B. buses                C.boxes                D. tables

3/ __________a horse is one of the skills every nomadic child in Mongolia has to learn.

A. Riding              B. Ride                 C. To rice             D. Ridden

4/ The hills are __________in spring when the wild flowers bloom.

A. beauty             B. colourful          C. peaceful           D. safely

5/ Can you speak __________? My English is not good.

          A. slow                 B. fast                            C. more slowly     D. faster

6/ On Sunday, we can get up __________than usual.

A. late                            B. early                C. earlier              D. later

7/Nga enjoys __________on Sundays?

A. gardening                  B. garden              C. gardened          D. gardens

28 tháng 12 2016
1.Nghệ thuật:
Văn bản thể hiện phong cách viết văn của Nguyên Hồng trong thể loại hồi kí: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
2. Nội dung:
Đoạn trích cho ta hiểu được tình cảnh đáng thương, nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng. Đồng thời cảm nhận được nỗi khát khao sự ấm áp của tình mẹ thiêng liêng cao đẹp của bé Hồng
3 tháng 11 2021

1.Nghệ thuật:
Văn bản thể hiện phong cách viết văn của Nguyên Hồng trong thể loại hồi kí: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
2. Nội dung:
Đoạn trích cho ta hiểu được tình cảnh đáng thương, nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng. Đồng thời cảm nhận được nỗi khát khao sự ấm áp của tình mẹ thiêng liêng cao đẹp của bé Hồng