K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á:

 A. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm.

B. Thời Cổ đại và Trung đại nhiều dân tộc châu Á đã đạt đến trình độ phát triển cao

C. Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX, hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…

D. Các nước ở châu Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất đồng đều.

26 tháng 10 2021

Thanks

26 tháng 10 2021

Thanks

 

17 tháng 12 2019

Đáp án: C. Hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…

Giải thích: Bài 7 SGK trang 21 Địa lí 8.

3 tháng 1 2022

chọn C

24 tháng 11 2021

tham khảo

1.

Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới) sống ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác.

2

Như tất cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nó rất lớn, từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.

Theo GDP danh nghĩa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai trên thế giới, sau đó là Nhật Bản và Ấn Độ đứng thứ ba và thứ tám trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một nước có nền kinh tế lớn, xếp thứ 12 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa.

24 tháng 11 2021

 

3.

Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:

+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ  và còn thừa để xuất khẩu.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.

16 tháng 2 2018

Đáp án: D. Các nước ở châu Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất đồng đều.

Giải thích: Các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất khác nhau (Bài 7 SGK trang 23 Địa lí 8).

13 tháng 12 2016

1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á
a. Thời cổ đại và trung đại
- Một số nước có trình độ phát triển cao.
b. Từ thế kỉ XVI -> XIX
- Nhiều nước trở thành thuộc địa của các nước đế quốc.
=> Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm, song do chế độ pk và thực dân kìm hãm, nền KT rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

2. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay
- Tốc độ tăng trưởng KT của 1 số nước tăng nhanh (Nhật Bản, Cô-oét, Hàn Quốc, Singapo).
- Sự phát triển của các nước không đồng đều.
- Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao.
=> Xu hướng phát triển ở các nước châu Á hiện nay là ưu tiên phát triển CN, dịch vụ...

2 tháng 1 2022

D ạ