K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

 làm bừa thui,ai trên 11 điểm tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

17 tháng 9 2018

làm bừa thui,ai trên 11 điểm tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

Bài 5: (4,0 điểm) Một người vào cửa hàng muốn chọn mua 01 cái lạnh trong hai loại, tủ lạnh loại A giá 3 triệu đồng và sử dụng trung bình khoảng 500 kw điện trong 1 năm, tủ lạnh loại B 4 giá triệu đồng và sử dụng trung bình khoảng 400 kw điện trong 1 năm. Biêt rằng hai loại A và B đều có công năng như nhau và giá 1 kw diện là 2000đ. Người này dự định mua tủ lạnh để sử dụng trong 4 năm. a. Viết biểu...
Đọc tiếp

Bài 5: (4,0 điểm) Một người vào cửa hàng muốn chọn mua 01 cái lạnh trong hai loại, tủ lạnh loại A giá 3 triệu đồng và sử dụng trung bình khoảng 500 kw điện trong 1 năm, tủ lạnh loại B 4 giá triệu đồng và sử dụng trung bình khoảng 400 kw điện trong 1 năm. Biêt rằng hai loại A và B đều có công năng như nhau và giá 1 kw diện là 2000đ. Người này dự định mua tủ lạnh để sử dụng trong 4 năm. a. Viết biểu thức tính tổng số tiền chi phí theo năm cho mỗi loại tủ lạnh (bao gồm tiền mua tủ lạnh và tiền điện).

b. Vẽ đồ thị minh họa tổng số tiền chi phí từng loại tù lạnh sử dụng theo năm.

c. Theo bạn nên chọn loại tủ lạnh nào để tiết kiệm tiền nhất tại sao? Thời gian cần sử dụng bao lâu thì nên mua tủ lạnh loại A hoặc tủ lạnh loại B

. Bài 6: (5,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 1; AC = √2. Hai đường trung tuyến AE và BD của tam giác ABC cắt nhau tại I.

a. Tính diện tích tứ giác ADEB.

b. Chứng minh rằng AE và BD vuông góc.

0
Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức Mức 1: Tính cho 50 số điện đầu tiên Mức 2: Tính cho số điện thứ 51 đến 100, mỗi số đắt hơn 100 đồng so với mức 1 Mức 3: Tính cho số điện thứ 101 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức 2...
Đọc tiếp

Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức Mức 1: Tính cho 50 số điện đầu tiên Mức 2: Tính cho số điện thứ 51 đến 100, mỗi số đắt hơn 100 đồng so với mức 1 Mức 3: Tính cho số điện thứ 101 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức 2 Mức 4: Tính cho số điện thứ 201 đến 300, mỗi số đắt hơn 500 đồng so với mức 3 Mức 5: Tính cho số điện thứ 301 đến 400, mỗi số đắt hơn 250 đồng so với mức 4 Mức 6: Tính cho số điện thứ 401 trở lên, mỗi số đắt hơn 80 đồng so với mức 5 Ngoài ra người sử dụng còn phải trả thêm 10 % thuế giá trị gia tăng (thuế VAT). Tháng vừa rồi nhà bạn Công dùng hết 147 số điện và phải trả 252 725 đồng.

Hỏi mỗi số điện ở mức 1 giá bao nhiêu tiền.

Giúp mik bài này vs, thanks very much <3

0

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

200a+b=80000 và 80a+b=56000

=>a=200 và b=40000

=>y=200x+40000

Đặt y=100000

=>200x=600000

=>x=300

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m-\left(m-1\right)y\\\left(m-1\right)\left[m-\left(m-1\right)y\right]+y=3m-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=m-\left(m-1\right)y\\m\left(m-1\right)-y\left(m-1\right)^2+y=3m-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(1-m^2+2m-1\right)=m^2-m-3m+4\\x=m-\left(m-1\right)y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(-m^2+2m\right)=\left(m-2\right)^2\\x=m-\left(m-1\right)y\end{matrix}\right.\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thì -m^2+2m<>0

=>m<>0 và m<>2

Khi đó, ta có; \(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{-m\left(m-2\right)}=\dfrac{-m+2}{m}\\x=m+\dfrac{\left(m-1\right)\left(m-2\right)}{m}=\dfrac{2m^2-3m+2}{m}\end{matrix}\right.\)

x+y=3

=>\(\dfrac{2m^2-3m+2-m+2}{m}=3\)

=>2m^2-4m+4=3m

=>2m^2-7m+4=0

=>\(m=\dfrac{7\pm\sqrt{17}}{4}\)