K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2018

- Do nhu cầu về nguồn nguyên, nhiên liệu, nguồn nhân công rẻ mạt ngày càng lớn để đáp ứng nhu cầu sản xuất vì vậy các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa.

- Các thuộc địa sẽ là thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn của chính quốc

- Các thuộc địa sẽ là nơi cung cấp binh lính cho các cuộc chiến tranh.

- Thể hiện sức mạnh của các nước đế quốc

12 tháng 4 2017

- Công cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ. Đến cuối thế kỉ XIX, sức sản xuất công nghiệp của Đức đã tăng lên nhanh chóng, vượt qua nhiều nước công nghiệp phát triển đi trước, đặc biệt đối với Anh và Pháp. Việc nước Đức thống nhất cũng làm thay đổi quan hệ quốc tế ở châu Âu. Nước Đức thống nhất trở thành một cường quốc đế quốc, muốn vươn lên hàng đầu thay thế cho các nước tư bản tiên tiến trước đây. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc "già" và "trẻ" trở nên gay gắt, trong đó nổi lên mâu thuẫn về vấn đề chia lại thuộc địa. Nước Đức tham gia vào việc làm thay đổi quan hệ quốc tế, là lò lửa gây ra cuộc chiến tranh thế giới.
- Sự ra đời của một nước I-ta-li-a thống nhất và việc xoá bỏ những rào cản chủ yếu kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là một tiến bộ lịch sử, góp phần vào sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản thế giới trước chế độ phong kiến. Từ những thập niên 70 của thế kỉ XIX trở đi, I-ta-li-a đã ngày cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, quan hệ quốc tế ở châu Âu và thế giới.

1 tháng 4 2017

Đáp án: C

15 tháng 5 2017

Chọn B

21 tháng 9 2019

Chọn A

11 tháng 8 2019

Dựa vào đoạn dữ liệu sau thực hiện những nhiệm vụ ở dưới:

“Năm 1908, 38 tỷ Phrang được xuất khẩu trong đó chỉ có 9,5 tỷ đầu tư vào công nghiệp trong nước, còn lại là cho vay nặng lãi. Năm 1914, số vốn xuất khẩu lên 50 – 60 tỉ phrang, trong đó 13 tỉ cho nước Nga vay, chỉ có 2 đến 3 tỷ được đưa vào thuộc địa. Tổng số lãi do vốn xuất khẩu năm 1913 lên tới 2,4 tỷ Phrang”.

Đoạn tư liệu trên đang nói về đế quốc Pháp. Đế quốc Pháp mang đặc điểm là đế quốc cho vay lãi.

Câu 10: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.B. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.D. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc.Câu 11: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nướcta từ năm 179 TCN...
Đọc tiếp

Câu 10: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?
A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
B. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 11: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước
ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
Câu 12: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành hai quận là
A. Giao Chỉ và Cửu Chân
B. Cửu Chân và Nhật Nam
C. Nhật Nam và Giao Chỉ
D. Giao Chỉ và Tỉ Ảnh

Câu 13: Chính quyền phong kiến phương Bắc đã tổ chức bộ máy cai trị nước ta như thế
nào?
A. Chia nước ta thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ phương Bắc.
B. Chia nước ta thành năm quận, cử người sang cai trị trực tiếp.
C. Chia nước ta thành quận huyện, cử người cai trị tới tận xóm, làng.
D. Tăng cường kiểm soat, đưa người Hán sang sống chung với người Việt.
Câu 14. Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa nhằm
A. bảo tồn và phát triển văn hóa phương Đông
B. biến người Việt thành một bộ phận người Hán.
C. khai hóa văn minh cho người Việt.
D. đẩy mạnh giao lưu văn hóa Việt – Hán.
Câu 15. Chính sách thống trị về văn hóa của chính quyền phong kiến phương Bắc thực
hiện ở nước ta là
A. khuyến khích giao lưu văn hóa Hán-Việt.
B. khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống của người Việt.
C. truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán.
D. áp đặt đạo Phật, bắt nhân dân ta phải theo Phật giáo.

2
14 tháng 12 2021

10. B

11. A

12. A

14. B

15. C

14 tháng 12 2021

B

A

A

B

C

1 tháng 12 2018

Đáp án: B

Câu 16: Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động làA. Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của đế quốc Mĩ.B. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ.C. Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.D. Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.Câu 17. Âm mưu bao trùm của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai làA. làm bá chủ toàn...
Đọc tiếp

Câu 16: Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là
A. Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của đế quốc Mĩ.
B. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ.
C. Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 17. Âm mưu bao trùm của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. làm bá chủ toàn thế giới.
B. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh,
D. tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 18: Xu thế cơ bản trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh là:
A. hòa bình, hợp tác và phát triển.
B. trật tự thế giới hình thành theo xu thế “đa cực”
C. các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế.

D. Mĩ ra sức thiết lập trật tự “đơn cực”
Câu 19: Định ước Henxinki là biểu hiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa vì lí do nào dưới đây?
A. Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu.
B. Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh thế giới.
C. Giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Á.
D. Giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, chính trị châu Âu.
Câu 20. Hiệp ước Vácsava là một tổ chức:
A. Mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Mang tính chạy đua vũ trang của Mĩ và Tây Âu.
C. Mang tính cạnh tranh về kinh tế giữa Mĩ và Tây Âu.
D. Mang tính liên minh chính trị, quân sự mang tính chất phòng thủ của các
nước xã hội chủ nghĩa.

2
16 tháng 11 2021

16D

17D

18B

19B

20D

17 tháng 11 2021

16. D

17. D

18. B

19. B

20. D