K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2023

Gọi tam giác tạo thành là tam giác ABC 

Với chiếc thang là cạnh huyền AC, khoảng cách của chân thang và chân tường là BC và chiều cao của bức tường là AB:

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AC=\sqrt{BC^2+AB^2}=\sqrt{1,5^2+6^2}\approx6,2\left(m\right)\)

Độ dài của chiếc thang nhỏ:

\(A'C'=\dfrac{2}{3}\cdot AC=\dfrac{2}{3}\cdot6,2\approx4,13\left(m\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go ta tìm được độ cao mà thang đặt đến:

\(A'B'=\sqrt{A'C'^2-B'C'^2}=\sqrt{4,13^2-1^2}\approx4\left(m\right)\)

Điểm cao nhất của thang cách mặt bước tường là:

\(AB-A'B'=6-4=2\left(m\right)\)

Vậy....

16 tháng 12 2023

Khoảng cách từ điểm gỗ chạm vào tường trên mặt đất là:

\(\sqrt{2,6^2-1^2}=2,4\left(m\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

Gọi \(x\) là khoảng cách của xe đến đầu thang (m)

Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác vuông trong hình ta có:

\({x^2} + {5^2} = {13^2}\)

\({x^2} = {13^2} - {5^2} = 144 = {12^2}\)

\(x = 12\) (m)

Chiều cao mà thang có thể vươn tới là:

\(12 + 3 = 15\) (m)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

Do ${ABCD}$ là hình thang cân (gt) nên \(\widehat A = \widehat B\)

Xét hình thang \(ABCD\) ta có: \(\widehat {\rm{A}} + \widehat {\rm{B}} + \widehat {\rm{C}} + \widehat {\rm{D}} = 360^\circ \)

\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + 75^\circ  + 75^\circ  = 360^\circ \\\widehat A + \widehat B = 210^\circ \end{array}\)   

Mà \(\widehat A = \widehat B\) (cmt)

Suy ra : \(\widehat {\rm{A}} = \widehat B = 105^\circ \)

Gọi số tầng cách tầng mà căn hộ của Vy ở là x

Theo đề, ta có: 30+21x=135

=>x=5

=>Nhà bạn Vy ở tầng 7

14 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi F là trung điểm của cạnh bên BC. Cắt hình thang theo đường DF đưa ghép về như hình vẽ bên, điểm C trung với điểm B, D trùng với E.

Vì AB // CD ⇒ ∠ (ABC) = 180 0 ⇒ A, B, E thẳng hàng

∠ (ABF) +  ∠ (DFC) =  180 0

⇒ D, F, E thẳng hàng

△ DFC = △ EFB (g.c.g)

S D F C = S E F B

Suy ra: S A B C D = S A D E

△ DFC =  △ EFB⇒ DC = BE

AE = AB + BE = AB + DC

S A D E  = 1/2 DH. AE = 1/2 DH. (AB + CD)

Vậy : S A B C D = 1/2 DH. (AB + CD)