K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2018

mon nay la mon lich su lop 5 nha cac ban

22 tháng 12 2018
Nhân vậtSự kiện
Đại nguyên soái Trương ĐịnhPhất cao cờ Bình Tây chỉ huy hàng nghìn nghĩa quân hoạt động chống Pháp (từ năm 1862)
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất ThuyếtPhong trào Cần Vương ( từ năm 1885)
Phan Bội ChâuPhong trào Đông Du ( từ năm 1904)
 Phong trào cách mạng 1930 - 1931 . Phong trào Xô - Viết Nghệ - Tĩnh
 Cách mạng tháng Tám năm 1945
26 tháng 12 2019

Câu 1 a

 Câu 2 a 

Câu 1 : D , Tôn Thất Thuyết 

Câu 2 : A , Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta ,mau chóng kết thúc chiến tranh

Câu 3 : - Chống lại "giặc đói":
Để cứu đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi cả nước lập "hũ gạo cứu đói", "ngày đồng tâm",... dành gạo cho dân nghèo. .
Khẩu hiệu "Không một tấc đất bỏ hoang !", "Tấc đất, tấc vàng" được treo ở khắp nơi. Những đoạn đê bị vỡ được đắp lại. Dân nghèo được chia ruộng, phấn khởi, hăng hái tham gia sản xuất. Nạn đói từng bước được đẩy lùi.
Đồng bào cả nước đã góp được 60 triệu đồng cho "Quỹ độc lập" và "Quỹ đảm phụ quốc phòng" ; "Tuần lễ vàng" đã thu được gần 4 tạ vàng.
- Chống lại "giặc dốt":
Phong trào xoá nạn mù chữ được phát động khắp nơi. Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách tới lớp.

Câu 4 : Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.  Lời khẳng định ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.

Câu 5 :  Đại thắng của Quân Đội Nhân dân Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ còn được xem là một thảm họa đánh dấu thất bại hoàn toàn của nước Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đông Dương nói riêng và đế quốc thực dân của mình nói chung sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc,[8][10] qua đó chấm dứt thời đại hơn 400 năm của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên thế giới.

13 tháng 9 2021

chỉ tham khảo thôi nha

buổi sáng ở đảo Phú Quốc rất đông đúc. Ai đi ra giữa biển sẽ thấy xung quanh mình toàn là biển xanh. Trông rất mênh mông, bát ngát. Buổi trưa, nắng chiếu xuống mặt biển cộng thêm việc mặt biển gợi gợi khiến cho mặt biển trông rất long lanh, lóng lánh. Ngồi dưới bóng cây dừa nhìn ra biển, ta thấy sóng biển cứ ập vào bờ.Những đứa trẻ chơi vẽ lên cát bị sóng đánh trôi hết những hình thù trên cát đi nên những đứa trẻ ấy khóc to. Buổi tối, biển đen kịt lại. Gió thổi khá to vào buổi tối nên rất mát. Không còn nhiều người làm cho không gian trở nên vắng vẻ, hiu quạnh. Xa xa, có những ánh đèn pin chiếu sáng. Đó là những bác đánh cá thu lưới lại, nhanh chóng trở về căn nhà ấm cúng của mình

xin k nhớ :> học tốt

13 tháng 9 2021

Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đương làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.

- Những từ đồng nghĩa là: thanh bình và yên tĩnh; xanh thẳm và xanh ngắt.

21 tháng 3 2018

Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn thôi, bài thơ "Nam quốc sơn hà" Lí Thường Kiệt đã khẳng định một cách đanh thép chân lí độc lập tự do , đồng thời lên án tính chất phi nghĩa của hành động xâm lược, cùng sự bại vong tất yếu của kẻ dám ngang ngược xâm phạm chân lí đó.Việc khẳng định lại chủ quyền độc lập thiêng liêng của dân tộc ta, đã đánh tan ý chí xâm lược của bọn cướp nước trong hoàn cảnh cụ thể của cuộc chiến đấu ác liệt là hết sức cần thiết. Vì lẽ đó mà từ trước tới nay, có nhiều ý kiến cho rằng "Nam quốc sơn hà" của Lí Thường Kiệt là bản tuyên ngôn độc lập thành văn thứ nhất của đất nước và dân tộc Việt Nam.

- Từ ghép: đất nước

21 tháng 3 2018

Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Nắng ngày hè chỉ còn nhạt nhòa. Thành phố đượm một màu vàng óng. Lúc này đã quá giờ tan tầm, dòng người và xe cộ vẫn ngược xuôi nhưng đã thưa dần. Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp. Con đường trở nên rộng lớn và thênh thang hơn. Giữa đường, ngăn cách dòng xe xuôi ngược là một bờ tường rào khoảng năm mười phân. Phía trên là hàng rào lan can sắt màu xanh biếc chạy dọc theo con đường. Hai bên vỉa hè, hàng cây si già cỗi, cành sum suê đang trầm tư ngắm chiều tà. Những cây xà cừ đang rung rinh những lá non xanh mượt. Các em nhỏ ríu rít rủ nhau đi chơi sau một ngày học tập. Các bà mẹ chuẩn bị đi chợ nấu cơm chiều.

​Từ láy là: nhạt nhòa, ồn ào, nhộn nhịp, sum suê,..
Từ ghép: đỉnh núi, dòng người, xe cộ, đường phố,..

3 tháng 10 2018

Phan Bội Châu là một nhà yêu nước lớn, một chí sĩ cách mạng Việt Nam có ý chí tranh đấu, nghĩa khí và hết lòng tận tụy đóng góp cực kỳ lớn lao cho sự nghiệp cách mạng dành độc lập của Việt Nam từ tay thực dân Pháp. Ông đã thành lập phong trào Duy Tân Hội (1904) - chủ trương tôn quân và bạo động đánh đổ đô hộ Pháp để khôi phục nền độc lập, tôn Kỳ Ngoại Hầu Cường Để làm minh chủ và khởi xướng phong trào Đông Du (1905) - vận động người trong nước xuất dương qua Trung Hoa, Nhật Bản du học để thâu nhận kiến thức mới của nước ngoài về giúp nước nhà. Trong 5 năm sau khi đỗ Giải nguyên, ông liên kết với các nhà yêu nước như Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Nguyễn Thượng Hiền, Đặng Thái Thân... để cùng chống Pháp. Ông chọn Kỳ Ngoại Hầu Cường Để - một người thuộc dòng dõi nhà Nguyễn - làm lãnh tụ phong trào Cần Vương. Năm 1904, ông cùng 20 người họp mặt tại Quảng Nam để lập Hội Duy Tân. Năm 1905, ông cùng Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc rồi sang Nhật Bản, để gặp các nhà cách mạng Nhật Bản và Trung Quốc và cầu viện trợ tài chính cho phong trào ông lập. Tại Trung Quốc ông gặp Lương Khải Siêu, được khuyên nên dùng thơ văn để thức tỉnh lòng yêu nước của dân Việt. Nghe lời, ông viết nhiều tác phẩm có tác động lớn với sĩ phu trong nước. Tác phẩm của ông đã tạo nên một làn sóng thúc đẩy nhiều thanh niên tham gia phong trào Đông Du, xuất ngoại học tập để tìm đường chống Pháp. Năm 1906, Phan Bội Châu đưa Kì Ngoại Hầu Cường Để và 1 số học sinh người Việt sang Nhật. Cũng năm đó ông mời được Phan Chu Trinh đến thăm ông tại Tokyo. Sau 2 tuần thảo luận, hai người không giải quyết được bất đồng chính kiến về cách chống Pháp. Trong khi Phan Bội Châu muốn giữ thể chế quân chủ, Phan Chu Trinh muốn hủy bỏ chế độ này để tạo một quốc gia dân chủ. Năm 1907, Phan Bội Châu lập Việt Nam Cống Hiến Hội, 1 phong trào gồm có 100 học sinh du học ở Nhật. Tuy nhiên, dưới áp lực của Pháp, Nhật Bản đã trục xuất họ trong năm sau. Trong năm 1907, trường Đông Kinh Nghĩa Thục được lập để luyện các nhà cách mạng chống thực dân Pháp. Tác phẩm của ông được nghiên cứu và Phan Chu Trinh giảng dạy tại trường này. Nghi Phan Bội Châu liên quan đến trường này, Pháp đã đóng cửa trường trong gần một năm. Họ cho rằng ông có trách nhiệm trong các cuộc biểu tình chống thuế tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Huế năm 1908. Họ còn cho rằng ông có dính líu đến 1 cuộc nổi dậy bị thất bại tại Hà Nội vào tháng 6/1908. Pháp đã xử tử 13 người tham gia cuộc nổi dậy này và bỏ tù hàng trăm người tại Côn Đảo (có Phan Chu Trinh). Tháng 3/1909, Phan Bội Châu bị Nhật trục xuất theo đề nghị của Pháp. Sau đó, ông đến Hồng Kông, Bangkok, Quảng Châu. Những năm này, tác phẩm cách mạng của ông ảnh hưởng đến phong trào chống Pháp tại Việt Nam. Năm 1912, nức lòng vì thành quả của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc của Tôn Dật Tiên, Phan Bội Châu cùng 1 số nhà cách mạng Việt lưu vong tại Quảng Châu lập 1 tổ chức cách mạng thay thế cho Hội Duy Tân. Tôn chỉ của tổ chức mới với tên Việt Nam Quang phục Hội là đuổi người Pháp ra khỏi đất nước, khôi phục chủ quyền Việt Nam, và lập "Việt Nam Cộng hòa Dân quốc". Thời điểm này, Phan Bội Châu đổi chính kiến về thể chế quân chủ. Nhưng, ông vẫn duy trì Kì Ngoại Hầu Cường Để trong vai trò chủ tịch chính phủ lâm thời Việt Nam Quang Phục Hội. Nhằm gây tiếng vang, tạo ủng hộ trong quần chúng quốc nội, năm 1913 ông tổ chức ám sát, đặt chất nổ phá hoại nhiều nơi trong nước. Pháp nhờ Trung Quốc giam Phan Bội Châu cùng các đồng chí. Năm 1917, Phan Bội Châu được phóng thích. Ông lưu lạc tại Trung Quốc suốt 8 năm sau đó, ông học tập và viết báo sinh nhai ở Hàng Châu, làm biên tập viên của tờ Bình sự tạp chí, nhưng không còn trực tiếp ảnh hưởng đến các cao trào cách mạng tại Việt Nam. Từ 1921 đến 1924, sự kiện Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), liên minh Quốc - Cộng tại Trung Quốc... ảnh hưởng lớn đến Phan Bội Châu. Ông tìm hiểu về cuộc Cách mạng Tháng Mười, và viết báo tôn vinh Vladimir Ilyich Lenin. Giữa năm 1924, phỏng theo Trung Quốc dân đảng của Tôn Trung Sơn, ông đã cải tổ Việt Nam Quang phục hội thành Việt Nam Quốc dân đảng. Ngày 30/6/1925, ông bị Pháp bắt tại Hàng Châu, ông bị giải về Hà Nội và xử án chung thân khổ sai, về sau, bản án được đổi lại thành án quản thúc tại gia do phản ứng mạnh mẽ của toàn dân đối với nhà cầm quyền Pháp. Năm 1926, ông bị đưa về sống ở Bến Ngự, Huế, đến khi mất năm 1940. Lúc đó ông được gọi là Ông già Bến Ngự. Thời gian này, tư tưởng chống Pháp của Phan Bội Châu ôn hòa hơn.

Cuộc đời hoạt động: 

- Phan Bội Châu sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867 tại làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. 

- Ông nổi tiếng thông minh từ bé, năm 6 tuổi học 3 ngày thuộc hết Tam Tự Kinh, 7 tuổi ông đã đọc hiểu sách Luận Ngữ, 13 tuổi ông thi đỗ đầu huyện. Thuở thiếu thời ông đã sớm có lòng yêu nước. Năm 17 tuổi ông viết bài "Hịch Bình Tây Thu Bắc" đem dán ở cây đa đầu làng để hưởng ứng việc Bắc Kì khởi nghĩa kháng Pháp. Năm 19 tuổi (1885) ông cùng bạn Trần Văn Lương lập đội nghĩa quân Cần Vương chống Pháp nhưng việc không thành.

- Gia cảnh khó khăn, ông đi dạy học kiếm sống và học thi, nhưng thi suốt 10 năm không đỗ, lại can tội "hoài hiệp văn tự" (mang văn tự trong áo) án ghi "chung thân bất đắc ứng thí" (suối đời không được dự thi). Năm 1896, ông vào Huế dạy học, do mến tài ông nên các quan xin vua Thành Thái xóa án "chung thân bất đắc ứng thí". Khi được xóa án, ông dự khoa thi hương năm Canh Tí (1900) ở trường Nghệ và đậu Giải nguyên. 

- Trong 5 năm sau khi đỗ Giải nguyên, ông bôn ba khắp nước Việt Nam liên kết với các nhà yêu nước như Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Nguyễn Thượng Hiền, Đặng Thái Thân... để cùng chống Pháp. Ông chọn Kỳ Ngoại Hầu Cường Để - một người thuộc dòng dõi nhà Nguyễn - làm lãnh tụ phong trào Cần Vương.

- Năm 1904, ông cùng 20 người họp mặt tại Quảng Nam để thành lập Hội Duy Tân.

- Năm 1905, ông cùng Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc rồi sang Nhật Bản, để gặp gỡ các nhà cách mạng Nhật Bản và Trung Quốc và cầu viện trợ tài chính cho phong trào do ông thành lập. Tại Trung Quốc ông gặp Lương Khải Siêu, và được khuyên nên dùng thơ văn để thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam. Nghe lời khuyên, ông viết nhiều tác phẩm có tác động lớn với sĩ phu trong nước. Các tác phẩm của ông đã tạo nên một làn sóng mới thúc đẩy nhiều thanh niên yêu nước tham gia phong trào Đông Du, xuất ngoại học tập để tìm đường chống Pháp.

- Năm 1906, Phan Bội Châu đưa Kì Ngoại Hầu Cường Để và một số học sinh người Việt khác sang Nhật. Cũng trong năm đó ông mời được Phan Chu Trinh đến thăm ông tại thủ đô Tokyo. Sau hai tuần thảo luận, hai người không giải quyết được bất đồng chính kiến về cách chống Pháp. Trong khi Phan Bội Châu muốn giữ thể chế quân chủ, Phan Chu Trinh muốn hủy bỏ chế độ này để tạo một quốc gia dân chủ.

- Năm 1907, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Cống Hiến Hội, một phong trào gồm có 100 học sinh du học ở Nhật. Việc này có ý nghĩa tượng trưng vì những học sinh có được cơ hội để cộng tác với nhau với tư cách là những người Việt, không phải người Bắc Kì, Nam Kì hay Trung Kì mà người Pháp đã chia ra. Tuy nhiên, dưới áp lực của Pháp, Nhật Bản đã trục xuất họ trong năm sau.

- Trong năm 1907, trường Đông Kinh Nghĩa Thục được thành lập để huấn luyện các nhà cách mạng chống thực dân Pháp. Các tác phẩm của ông được nghiên cứu và Phan Chu Trinh giảng dạy tại trường này. Nghi rằng Phan Bội Châu có liên quan đến trường này, Pháp đã đóng cửa trường trong vòng gần một năm. Họ cũng cho rằng ông có trách nhiệm trong các cuộc biểu tình chống thuế tại các tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi cũng như tại Huế vào đầu năm 1908. Ngoài ra, họ còn cho rằng ông có dính líu đến một cuộc nổi dậy bị thất bại tại Hà Nội vào tháng 6 năm 1908. Pháp đã xử tử 13 người tham gia cuộc nổi dậy này và bỏ tù hàng trăm người khác tại Côn Đảo (trong đó có Phan Chu Trinh).

- Tháng 3 năm 1909, Phan Bội Châu bị Nhật trục xuất theo đề nghị của Pháp. Sau đó, ông đến Hồng Kông, Bangkok và Quảng Châu. Trong những năm này, các tác phẩm cách mạng của ông ảnh hưởng đến phong trào chống Pháp ngay tại Việt Nam.

- Năm 1912, nức lòng vì thành quả của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc của Tôn Dật Tiên, Phan Bội Châu cùng một số nhà cách mạng quốc gia Việt Nam lưu vong tại Quảng Châu thành lập một tổ chức cách mạng thay thế cho Hội Duy Tân. Tôn chỉ của tổ chức mới với tên Việt Nam Quang phục Hội là đánh đuổi người Pháp ra khỏi đất nước, khôi phục chủ quyền của Việt Nam, và thành lập "Việt Nam Cộng hòa Dân quốc". Trong thời điểm này, Phan Bội Châu đã thay đổi chính kiến của ông về thể chế quân chủ. Tuy nhiên, ông vẫn duy trì Kì Ngoại Hầu Cường Để trong vai trò chủ tịch chính phủ lâm thời Việt Nam Quang Phục Hội. 

- Nhằm gây tiếng vang, tạo ủng hộ trong quần chúng quốc nội, năm 1913 ông cho tổ chức ám sát và đặt chất nổ phá hoại nhiều nơi trong nước. Chính quyền Pháp đã nhờ chính quyền Trung Quốc bắt giam Phan Bội Châu cùng các đồng chí. 

- Năm 1917, Phan Bội Châu được phóng thích. Ông lưu lạc tại Trung Quốc suốt tám năm sau đó, ông học tập và viết báo sinh nhai ở Hàng Châu, làm biên tập viên của tờ Bình sự tạp chí, nhưng không còn trực tiếp ảnh hưởng đến các cao trào cách mạng tại Việt Nam. Trong thời gian từ 1921 đến 1924, sự kiện Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), liên minh Quốc - Cộng tại Trung Quốc... đã có ảnh hưởng lớn đến Phan Bội Châu. Ông tìm hiểu về cuộc Cách mạng Tháng Mười, và viết báo tôn vinh Vladimir Ilyich Lenin. Giữa năm 1924, phỏng theo Trung Quốc dân đảng của Tôn Trung Sơn, ông đã cải tổ Việt Nam Quang phục hội thành Việt Nam Quốc dân đảng. 

- Ngày 30 tháng 6 năm 1925, ông lại bị Pháp bắt tại Hàng Châu, ông bị dẫn giải về Hà Nội và xử án chung thân khổ sai, về sau, bản án được đổi lại thành án quản thúc tại gia do phản ứng mạnh mẽ của toàn dân đối với nhà cầm quyền Pháp.

- Từ năm 1926, ông bị đưa về sống ở Bến Ngự, Huế, cho đến khi mất vào năm 1940. Lúc đó ông được gọi là Ông già Bến Ngự. Trong thời gian này, tư tưởng chống Pháp của Phan Bội Châu đã ôn hòa hơn. Vào tháng 3 năm 1927, trong dịp kỉ niệm ngày giỗ một năm của Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu đã viết:

"Than ôi! Ông có thứ cho tôi chăng? Lúc ông [từ Nhật Bản] về nước [1906], tôi tiễn chân ông đến Hương Cảng, ông cầm tay tôi dặn mấy lời sau hết: ‘Từ thế kỉ 19 về sau, các nước tranh nhau ngày càng dữ dội, cái tính mạng một nước, gửi trong tay một số người đông, chứ không thấy nước nào không có dân quyền mà khỏi mất nước bao giờ. Thế mà nay Bác lại còn dựng cờ quân chủ lên hay sao?’ Ông nói thế, lúc bấy giờ tôi chưa có câu gì đáp lại, nay đã hơn 20 năm rồi, lời ôn càng lâu, càng nghiệm. Tôi mới biết cái óc suy nghĩ cùng cái mắt xem xét của tôi thiệt không bằng ông! Phỏng ngày nay ông còn sống thì cầm cờ hướng đạo cho chúng ta, hẳn phải nhờ tay ông mới được. Than ôi! Ngày nay những kẻ cúng vái ông, kính mến ông, có phải là chỉ ngắm tượng ông, đọc văn ông góp nhặt năm ba câu làm bộ ái quốc, ái quần đầu miệng mà thôi ư? Phải biết rằng ông Hi Mã mà được danh tiếng lưu truyền với sử xanh là vì ông có chủ trương thiệt, tinh thần thiệt."

- Phan Bội Châu mất ngày 29 tháng 12 năm 1940 tại Huế. 

12 tháng 10 2017

Ở phần đọc hiểu, có thể xuất hiện nhiều phong cách ngôn ngữ, nhiều phương thức biểu đạt khác nhau. Nhưng trong kỳ thi THPT Quốc gia 2017, do có sự tích hợp các vấn đề nghị luận xã hội vì thế văn bản đọc hiểu thường tập trung ở hai dạng văn bản: văn bản nghị luận (chính luận); văn bản thông tin (báo chí, khoa học).

Trong đó văn bản nghị luận là loại văn bản trong đó người viết trình bày những ý kiến của mình bằng cách dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ một vấn đề thuộc về chân lí nhằm làm cho người đọc (nghe) hiểu, tin, đồng tình với những ý kiến của mình và hành động theo những điều mà mình đề xuất.

Văn bản thông tin thường đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá… về những vấn để, những hiện tượng gần gũi, bức xúc với cuộc sống con người và cộng đồng.

Câu hỏi phần đọc hiểu chia thành 4 phần: nhận biết (câu trả lời nằm trong văn bản; chú ý lại nhan đề, nguồn trích dẫn, câu chủ đề, các từ khóa); suy nghĩ và tìm kiếm (câu trả lời nằm trong văn bản nhưng phải suy nghĩ và tìm kiếm để có câu trả lời); sáng tạo (cần kết hợp tri thức nền tảng về vấn đề với thông tin tác giả đã cung cấp để đi đến suy luận về câu trả lời); tự bộc lộ (câu trả lời nằm ở trong đầu bạn; vận dụng kiến thức đọc hiểu vào thực tiễn). Vì đề bài kiểm tra kỹ năng đọc hiểu nên học sinh cần trả lời ngắn gọn, hệ thống, trình bày trực tiếp vào vấn đề, tránh lối viết lan man có thể mất điểm.

Nhung noi dung trong tam can on luyen de lam tot bai thi mon Van - Anh 1

Thầy Trịnh Quỳnh - giáo viên Văn trường THPT Lương Thế Vinh (Nam Định).

Phần nghị luận xã hội: Ôn chủ đề dễ gặp, đề mở và dạng đề nâng cao

Đối với phần nghị luận xã hội, học sinh cần luyện viết đoạn theo chủ đề. Một số chủ đề quan trọng là các phẩm chất mà người học sinh trong xã hội hiện đại cần hướng tới như trung thực, bao dung, trách nhiệm, tôn trọng, yêu thương, hạnh phúc, khiêm tốn… và một số kỹ năng cần có ở mỗi học sinh như kỹ năng đọc, hợp tác, trải nghiệm sáng tạo…

Về hình thức đoạn văn nghị luận xã hội nên triển khai theo trình tự lập luận tổng – phân – tổng. Học sinh chú ý câu chủ đề; các thao tác lập luận như giải thích, phân tích, bình luận. Phần rút ra bài học phải chân thành, thiết thực, có thể đơn giản và gần gũi tránh lối viết khuôn mẫu, sáo rỗng. Học sinh có thể gạch ý ra giấy nháp để phân tách ý rồi mới viết thực sự, có thể tìm ý bằng cách trả lời câu hỏi (Là gì? Vì sao? Làm thế nào?).

Đối với dạng đề mở, học sinh được khuyến khích tự do suy nghĩ và trình bày theo cách riêng. Thầy Trịnh Quỳnh khuyên học sinh tự tin thể hiện cách nghĩ riêng của bản thân.

“Học văn vì hứng thú vì đam mê. Quan trọng văn chương là con người tôi. Mỗi lần làm bài là mỗi lần được nói lên suy nghĩ của mình. Nếu bạn lúc nào cũng nghĩ quan điểm của mình sẽ bị người khác đánh giá thấp, không dám khác biệt thì bạn khó có cơ hội thành công trong cuộc sống. Hơn hết suy nghĩ của bạn phải thiết thực, chân thành. Thuyết phục người khác mới là cách bạn cần phải làm chứ không phải chạy theo một khuôn mẫu sáo rỗng nào đó. Có như thế thi cử mới thực sự là một trải nghiệm”, thầy giáo này lưu ý.

Nhung noi dung trong tam can on luyen de lam tot bai thi mon Van - Anh 2

Học sinh lớp 12 ở Nghệ An ôn thi THPT quốc gia. (Ảnh: Hoàng Lam)

Thầy Quỳnh nhận định, phần nghị luận văn học sẽ có sự phân hóa cao, học sinh muốn đạt điểm trên 8 cần tập trung thời gian ôn tập và làm bài phần này.

Giai đoạn nước rút học sinh cần ôn luyện các dạng đề nâng cao như bình luận 2 ý kiến; phân tích một đoạn văn hoặc so sánh hai đoạn thơ. Trước khi làm bài cần chú ý các thao tác lập luận phải sử dụng xem đề bài có yêu cầu giải thích hay bình luận so sánh hay không?

Để làm tốt phần này học sinh cần xem lại 3 vấn đề: Lý luận văn học (khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn, tính dân tộc, tính nhân dân, khuynh hướng đời tư thế sự…); Phong cách tác giả ( ví như sự thống nhất và thay đổi trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, sự nhạy cảm với sự chảy trôi biến đổi và niềm tin trong tình yêu của Xuân Quỳnh…); Đặc trưng thể loại (như mâu thuẫn xung đột kịch trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt…).

Lời khuyên của thầy Trịnh Quỳnh dành cho các sĩ tử có trước kỳ thi đó là ôn luyện kỹ các phần/dạng đề trọng tâm, luôn có niềm tin vào chính mình, có kỷ luật và kiên trì ôn tập, phát huy khả năng tư duy hơn là sự ghi nhớ đơn thuần.

đây là tham khảo thôi e nhé

12 tháng 10 2017

cam on thay

30 tháng 9 2018

Trường em ..........................................................trường em.

Xong, tự gạch chân nhé!

tk cho mik

30 tháng 9 2018

con lau

29 tháng 1 2018

Nguyễn Quang Hải

Bùi Tiến Dũng

29 tháng 1 2018

mk biết đó là Trần Quốc Toản !

19 tháng 9 2019

Em ơi, em chỉ cần tra trên mạng câu em nói là được. Nếu ko có thì em mở sách Lịch Sử ra, em nhé!

Học tốt nha em!~

23 tháng 1 2018

danh dự công dân là trách nhiệm và quyền  công dân

công dân danh dự có nghĩa là họ có danh dự khi lập công