K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2022

Giúp mình vớibucminhkhocroigianroi

22 tháng 10 2016

Hi hi! Khó quá Hạnh à

viết về sự chia sẻ trong cuộc sống. Trong cuộc sống,sự chia sẻ với mọi người xung quanh là giúp đỡ ,động viên những người gặp khó khăn vượt qua hoàn cảnh đó.Những biểu hiện  của sự sẻ chia là:mua tăm ủng hộ người mù,ủng hộ miền trung lũ lụt,....Trước hết,nó mang đến niềm vui hạnh phúc trong tâm hồn và nó làm cho mỗi quan hệ giữa người và người trong xã hội trở nên ấm ám tốt đẹp...
Đọc tiếp

viết về sự chia sẻ trong cuộc sống.

 Trong cuộc sống,sự chia sẻ với mọi người xung quanh là giúp đỡ ,động viên những người gặp khó khăn vượt qua hoàn cảnh đó.Những biểu hiện  của sự sẻ chia là:mua tăm ủng hộ người mù,ủng hộ miền trung lũ lụt,....Trước hết,nó mang đến niềm vui hạnh phúc trong tâm hồn và nó làm cho mỗi quan hệ giữa người và người trong xã hội trở nên ấm ám tốt đẹp hơn.Sự chia sẻ có ý nghĩa  rất quan trọng thế nhưng vẫn có nhiều người ích kỷ,thờ ơ,vô cảm,chỉ biết nghĩ cho mình.Những người đó đáng bị phê phán và lên án.Là một học sinh,em cần học tập tốt,tu dưỡng đạo đức tốt để trở thành 1 công dân tốt,tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện,quan tâm thấu hiểu những thành viên trong GĐ,bạn bè,người thân

viết thế này đc chx ặc..

2
12 tháng 5 2022

chắc là đc rùi

12 tháng 5 2022

hc văn khó v:

nhất là nghị luận

VẾT NỨT VÀ CON KIẾN Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Những không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt...
Đọc tiếp

VẾT NỨT VÀ CON KIẾN

 

Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.

 

Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Những không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.

 

Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến nhỏ bé kia, biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn!

 

(Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013)

 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?

 

CÂU 2: "Khi ngồi ở bậc thềm trc nhà...đến tha chiếc lá lớn trên lưng" Thuộc kiểu câu gì?nêu tác dụng?

 

Câu 3:Nêu ndung câu chuyện trên? Đặt nhan đề?(Mình đặt nhan đề vậy đúng ko: "Nghị lực của chú kiến" theo mn mik làm đúng ko các bạn cho ý kiến nhé và đặt nhan đề giùm mik, cảm ơn)

 

Câu 4: Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì cho cuộc sống(viết 1đoạn văn khoảng 3 đến 5 câu)

 

NHANH NHÉ GIÚP MÌNH CẢM ƠN CẦN GẤP💋💋

 

____________HẾT_____________

1
13 tháng 7 2020

Câu 1 : PTBĐ chính : tự sự

Câu 2 : - Câu ''Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. '' thuộc kiểu câu trần thuật đơn. 

            -TD : kể lại diễn biến sự việc một chú kiến đang  chăm chỉ làm việc ( tha  chiếc lá trên lưng)

Câu 3 :

-ND : Câu chuyện kể về chuyến hành trình của một chú kiến bé nhỏ chăm chỉ , đầy nghị lực quyết tâm chiến thắng những thử thách , những khó khăn , gian khổ ( một vết nứt lớn trên tường xi măng) .

- Nhan đề : Vết nứt và con kiến

Câu  4:

Trong cuộc sống, con người cũng phải trải qua những khó khăn, thử thách như “vết nứt” mà con kiến bé nhỏ kia gặp phải. Điều quan trọng là trước khó khăn đó, con người ứng xử và vượt qua khó khăn như thế nào. Hình ảnh con kiến đã cho chúng ta một bài học, hãy biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành trải nghiệm, là hành trang quý giá cho ngày mai để đạt đến thành công, tươi sáng. Ý kiến cũng tác giả cũng gián tiếp lên tiếng trước một thực trạng, trong cuộc sống, trước những khó khăn, nhiều người còn bi quan, chán nản, bỏ cuộc… đó là thái độ cần thay đổi để vươn lên trong cuộc sống.

6 tháng 7 2021

tham khảo:

 Cối xay tre nặng nề, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

Ngoài tác dụng đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu, dâu phảy còn được sử dụng như một phương tiện tạo nhịp điệu, làm tăng sức biểu đạt của câu, nhấn mạnh nội dung cần truyền đạt. Ở câu trên, tác giả đã dùng dấu phẩy để gợi tả nhịp điệu quay đều đặn, chậm rãi mà bền bỉ, nhẫn nại của chiếc cối xay.

6 tháng 7 2021

THAM KHẢO

Cối xay tre nặng nề, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

Dấu phẩy trong câu văn của Thép Mới được dùng làm mục đích tu từ. Nhờ hai dấu phẩy này, Thép Mới đã tách câu thành những khúc đoạn cân đối, diễn tả được nhịp quay đểu đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay.

 A lô! Tôi nói các bạn nghe rõ không. Mà .. tôi có nói đâu mà nghe được với chả không nghe được. Hì. Khổ lắm các bác ạ, tôi ở nhà mà như bị tra tấn với cả núi bài tập chất chồng. Lại có mấy bài tôi không hiểu chứ nên muốn nhờ mấy cao thủ tài tình của online maths giúp ấy màE, hèm. Mong các bác giúp đỡ tận tình. Ánh đây không ngại tặng các bạn một tích. Rồi rồi, bài này là văn...
Đọc tiếp

 A lô! Tôi nói các bạn nghe rõ không. Mà .. tôi có nói đâu mà nghe được với chả không nghe được. Hì. Khổ lắm các bác ạ, tôi ở nhà mà như bị tra tấn với cả núi bài tập chất chồng. Lại có mấy bài tôi không hiểu chứ nên muốn nhờ mấy cao thủ tài tình của online maths giúp ấy mà

E, hèm. Mong các bác giúp đỡ tận tình. Ánh đây không ngại tặng các bạn một tích. Rồi rồi, bài này là văn nha. 
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chắt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”.
(Ngữ văn 6, tập 2)
a.Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn.
c. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh đó.
d. Em hãy viết đoạn văn (8-10 câu)nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Dượng Hương Thư trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một phép so sánh và một danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.

Được roài. Các bạn có thể không làm đoạn văn cug đc. Tôi tự làm ha. Giúp với. Sắp đến hạn thu bài rồi. Mấy cao thủ ơi!

 

1
17 tháng 4 2020

1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản " Vượt thác " của tác giả Võ Quảng

2. Đoạn văn nói về thao tác và kĩ năng vượt thác đầy điêu luyện của Dượng Hương Thư

3. Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh là :

- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt

- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

- Tác dụng : những hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả Dượng Hương Thư  rất sinh động, cụ thể. Nhân vật Dượng Hương Thư  hiện lên với vẻ nhanh nhẹn, dưt khoát. Dượng Hương Thư  được so sanh cơi pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh: " Dượng Hương Thư với hiệp sĩ... hùng vĩ" nhằm gợi vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.

4. Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, đoạn văn miêu tả Dượng Hương Thư khi đang vượt thác quả thực là một đoạn văn hay và giàu sức gợi . Dượng Hương Thư vốn là một người lao động bình thường của quê hương, nhưng điều đặc biệt ở nhân vật này là khi bước chân vào cuộc hành trình vượt thác thì nhân vật không còn là một con người nhỏ bé, bình thường nữa mà trở nên thật lớn lao, hùng vĩ khi dám can đảm một mình chống lại thiên nhiên. Nhà văn đã dùng hình ảnh so sánh thật độc đáo và ấn tượng :" Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. " Chỉ với một câu văn ấy thôi, người đọc cảm nhận được sự nhanh nhẹn, dưt khoát của nhân vật, cùng với đó là vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ.  Tất cả gợi lên vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên. Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
 

6 tháng 6 2021
Biện pháp tu từ so sánh nha bạn! ~ 𝕳𝖔̣𝖈 𝖙𝖔̂́𝖙 ~ !

- Nhân hoá

- So sánh

- Mền chỉ bt thế thôi :D

- Học tốt!

13 tháng 5 2022

tham khảo

a)Dấu chấm phẩy là một dấu câu thông dụng, có tác dụng ngắt quãng câu hoặc dùng để liệt kê. Một thợ in người Italia tên là Aldus Manutius the Elder đã tạo ra cách sử dụng dấu chấm phẩy để phân chia những từ có nghĩa đối lập, và để biểu thị những câu có liên quan đến nhau.

b)

Mẹ là người chăm sóc em hàng ngày; mẹ chăm sóc cả gia đình một cách ân cần và chu đáo.

=> Sử dụng dấu chấm phẩy để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép song song.

13 tháng 5 2022

a) Dấu phẩy có tác dụng:

- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

- Ngăn cách các vế trong câu ghép

b) Dấu phẩy trong câu được dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép.