K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021
Vỏ cơ thế

Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài).

3 tháng 12 2021

Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở  chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài).

25 tháng 11 2016

làm bài kia rồi hả cún

8 tháng 11 2017

HỆ THẦN KINH:
-Gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu, làm nên một vòng thần kinh hầu lớn.
-Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi dài và tiếp theo là chuỗi hạch thần kinh bụng.
HỆ HÔ HẤP:
-Hô hấp bằng mang.
-Mang nằm ở các đôi chân ngực hay chân bụng, có dạng tấm hay dạng sợi.
-Hoạt động hô hấp nhờ dòng nước chảy liên tục qua mang. Ở giáp xác thấp (Copepoda, Ostracoda...) thì không có cơ quan hô hấp riêng biệt. Do cơ thể nhỏ bé, lớp cuticun mỏng nên có thể thực hiện trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Nhớ tick cho mk nhaa!!

28 tháng 11 2016

- Câu tạo ngoài :Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông

Chức năng :

- Định hướng phát hiện mồi .

- Giu và xử lí mồi

- Bất mồi và bò

- Bơi giữ thăng bằng và ôm trứng

- Lái và giúp tôm nhảy .

12 tháng 12 2021

TK:undefined

12 tháng 12 2021

tham khảo

Cấu tạo ngoài và di chuyển:

-Cơ thể có 2 phần: đầu, ngực và bụng.

1. Vỏ tôm:

-Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi, chứa các sắc tố.

-Nhiệm vụ che chở và là chỗ bám cho hệ cơ.

2.Các phần phụ và chức năng:

a) Phần đầu- ngực:

-Mắt kép, hai đôi râu. -> Định hướng, phát hiện mồi.

-Các đôi chân hàm -> Giữ và xử lí mồi.

-Các đôi chân ngực -> Bắt mồi và bò.

b) Phần bụng:

-Các đôi chân bụng -> Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.

-Tấm lái -> Lái, giúp tôm bơi giật lùi.

3. Di chuyển: Bơi, bò và nhảy (bơi giật lùi)

14 tháng 12 2021

tk

Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó. 

14 tháng 12 2021

13 tháng 12 2016

Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường..

2.Các phim phụ tóm và chức năng
Chi tiết các phần phụ ờ tòm ở hình vẽ dưới đây:


 

13 tháng 12 2016
  1. cấu tạo :

cơ thể đc chia làm 2 phần :

  • phần đầu - ngực : mắt kép ; 2 đôi râu; chân hàm ; chân ngực
  • phần bụng gồm : chân bung; tấm lái

2. chức năng :

  • làm tpham cho con người
  • có gtri xuất khẩu

 

 

21 tháng 12 2016

Cấu tạo ngoài tôm sông:

- Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.

+ Phần đầu - ngực:

  • Mắt kép
  • hai đôi râu
  • Các chân hàm
  • Các chân ngực (càng, chân bò)

+Phần bụng:

  • Các chân bụng (chân bơi)
  • Tấm lái

Chức năng các phần phụ của Tôm.

  • hai mắt kép và hai đôi râu: đinh hướng, phát hiện mồi
  • Chân hàm: giữ và xử lí mồi
  • Chân kìm: bắt mồi
  • Chân bò: đề di chuyển (bò)
  • Chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
  • Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy
21 tháng 12 2016

Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phần phụ tôm
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).



 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KT HỌC KÌ I1. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.2. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.3. Đặc điểm cấu tạo của giun đũa và sán lá gan. Tác hại của giun đũa đến sức khỏe của con...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KT HỌC KÌ I

1. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

2. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

3. Đặc điểm cấu tạo của giun đũa và sán lá gan. Tác hại của giun đũa đến sức khỏe của con người và biện pháp phòng tránh.Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất.

4. Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất.

5. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của tôm sông.

6. Đặc điểm chung và vai trò của nghành Thân mềm.

7. Đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm. Các thành phần phụ của tôm và chức năng của các phần phụ đó.

8. Nêu đặc điểm cấu tạo chứng tỏ chân khớp đa dạng.

9. Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm, tập tính và môi trường sống.

10. Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác?

Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng kiết lị và trùng sốt rét. So sánh giữa các đặc điểm này với nhau.

12
12 tháng 12 2016

1.

Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn  Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời: -Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu
12 tháng 12 2016

3.

tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.

các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

 

Tham khảo:

Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ống phân nhánh  phát triển chằng chịt. - Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4 000 trứng mỗi ngày). - Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. ... Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo  cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.

Tuyến sinh dục đực  cái đều ở dạng ống: con cái 2 ống, con đực 1 ống & dài hơn chiều dài cơ thể. Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng rất lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200 000 trứng một ngày). Trứng mới đẻ không có phôi, hình bầu dục, có vỏ dày sần sùi, có kích thước khoảng 60x 40 micromét.

Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ . Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.

12 tháng 1 2022

Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ống phân nhánh  phát triển chằng chịt. - Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4 000 trứng mỗi ngày). - Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. ... Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo  cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.

Tuyến sinh dục đực  cái đều ở dạng ống: con cái 2 ống, con đực 1 ống & dài hơn chiều dài cơ thể. Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng rất.              Bạn tham khảo nha