K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>3 chia het cho n

=>n thuoc 3

=>n thuoc U(3)=+-1;+-3

=>n=+-1;+-3

17 tháng 8 2019

\(n+3⋮n\)

\(\Rightarrow3⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

2 tháng 12 2017

1) 

 n³ + 3n² + 2n = n²(n + 1) + 2n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 
số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3 
mà (n + 1) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
(n + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
=>n³ + 3n² + 2n luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

2)

Bạn làm tương tự nha! 

2 tháng 12 2017

thank

7 tháng 2 2021

a,Ta có:

 1-n/n+1=1/n+1(1)

1-n+2/n+3=1/n+3(2)

Từ (1);(2)

Suy ra 1/n+1>1/n+3 (n thuộc N)

Suy ra 1-1/n+1<1-1/n+3

Khi đó n/n+1<n+2/n+3

5 tháng 4 2016
Mk ko biết. Mk mới học lớp 5. Đáp số: mk ko biết

bạn viết thế mình ko hiểu

27 tháng 1 2022

a, Xem lại đề.

b, <=> \(3^{n+1}=3^5\) <=> \(n+1=5\) <=> \(n=4\)

c, <=> \(7^{n-4}=7^2\) <=> \(n-4=2\) <=> \(n=6\)

d, <=> \(n=\pm3\)

e, <=> \(2^{n+4}=2^7\) <=> \(n+4=7\) <=> \(n=3\)

g, <=> \(2^n=\frac{1}{25}\) <=> .... (xem lai đề)

h, <=>  \(n=6\)

k, <=> \(n^2=81\) <=> \(n=\pm9\)

l, <=> \(n^2\left(n-1\right)=0\) <=> \(\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\)

5 tháng 8 2017

a) 3 ⋮ ó n ∈ Ư (3). Ta có Ư (3) = {1;3}. Vậy n ∈ { 1;3}.

b) 3(n + l) ó (n + l)Ư (3). Ta có  Ư (3) = {1;3}.

Vậy (n + l) ∈ {l ;3} => n{0; 2}.

c) Ta có: (n - 3)(n - 1) và (n - 1)(n -1);

Áp dụng tính chất chia hết của tổng (hiệu) ta có:

(n + 3) - (n + 1 )( n+ l) ó 2( n + 1) <=> ( n +1)Ư (2) = {1;2}

Từ đó  n{0;l}.

d) Ta có (2n + 3)(n - 2) và (n - 2)(n - 2) =>2 (n - 2)(n - 2);

Áp dụng tính chất chia hết của tổng (hiệu) ta có

(2n + 3)(n - 2)(n - 2) <=> 7(n - 2) ó (n - 2)Ư(97) = {1;7}.

Từ đó n{3;9}

9 tháng 4 2018