K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2020

Vì vật chuyển động thẳng đều nên ta có lực tác động trên phương ngang cân bằng với lực ma sát:

\(F_{ms}=Fcos\alpha=10cos_{60}=5\left(N\right)\)

Công của lực ma sát trong 5s là:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=F_{ms}.vt=5.5.5=125\left(J\right)\)

Vì vật chỉ chuyển động trên phương ngang nên công của trọng lực bằng không.

3 tháng 9 2021

Có lực ma sát tác dụng lên vật

Đó là ma sát trượt

Cùng phương ,ngược chiều và có độ lớn của lực nhỏ hơn so với lực đẩy F tức là có độ lớn nhỏ hơn 60 N

12 tháng 3 2022

Đổi 30kg = 300N

Công thực hiện của người đó là :

\(A=P.h=300.1,5=450\left(J\right)\)

Lực tác dụng của người đó là :

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{450}{5}=90\left(N\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là :

\(H=\dfrac{90.5}{\left(90+10\right).5}.100\%=90\%\)

12 tháng 3 2022

a) Công thực hiện của người đó :

\(A=P.h=30.10.1,5=450\left(J\right)\)

b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng :

\(H=\dfrac{A}{A'}.100\%=\dfrac{450}{10.5+450}.100\%=90\%\)

3 tháng 10 2017

Chọn C

Khi lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

21 tháng 3 2023

a) Công có ích kéo vật:

\(A_i=P.h=900.1,5=1350J\)

b) Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi bỏ qua ma sát:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1350}{5}=270N\)

c) Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=30.5=150J\)

Công toàn phần khi nâng vật:

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=1350+150=1500J\)

Công suất kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{150}=10W\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100=\dfrac{1350}{1500}.100\%=90\%\)

10 tháng 2 2021

a) Xe chuyển động đều \(\Rightarrow\)s = v.t = 6.5.60 = 1800 (m)

Công : A = F.s = 4000.1800 = 7,2.106  (J)

Công của động cơ : P = \(\frac{A}{t}\)\(\frac{7,2.10^6}{5.60}\)= 24000 (W) = 24 (kW)

b) Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)

c) Ta có :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.\frac{s}{t}=F.v\)

\(P\)không đổi; v = 10m/s \(\Rightarrow\)Lực kéo : \(F'=\frac{p}{v'}=\frac{24000}{10}=2400\left(N\right)\)

V
violet
Giáo viên
14 tháng 4 2016

a) Công đưa vật lên là: A = 400.10.3 = 12000(J)

b) Khi đi lên bằng mặt phẳng nghiêng, ta có: A = F.S

\(\Rightarrow F = A: S = 12000:5=2400(N)\)

c) Công thực tế đưa vật lên là: A'=F'.S = 2700.5 = 13500 (J)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H = A:A' = 12000:13500 . 100 = 88,879%

23 tháng 3 2021

10 đâu ra thế ạ

12 tháng 5 2022

`=>C`

12 tháng 5 2022

C

14 tháng 1 2016

a) Công của lực kéo: A = F.S = 600.4,5 = 2700(J)

Trọng lượng của vật: P = A/h = 2700/3 = 900 (N)

b) độ cao mặt phẳng nghiêng là 3 m, bạn xem lại ý này nhé.

c) Khi có lực ma sát, công của lực kéo là: A' = F'.S = 700 . 4,5 = 3150 (J)

Công của lực mà sát: Ams = A' - A = 3150 - 2700 = 415 (J)

14 tháng 1 2016

415