K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

Chọn đáp án D

Để vật chuyển động thẳng đều thì a = 0

Từ ( I ) ta có

= 0,25

22 tháng 10 2019

22 tháng 9 2019

a. Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực:  N → , P → , F m s → , F →

Theo định lụât II Newton ta có:  N → + P → + F m s → + F → = m a →

Chiếu lên trục Ox:  F . c os α − F m s = m a   1

Chiếu lên trục Oy:

N − P + F . sin α = 0 ⇒ N = P − F . sin α   2

Từ (1) và (2)

⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = m a I

⇒ a = 2. 2 . cos 45 0 − 0 , 2 1.10 − 2 2 . sin 45 0 1 = 0 , 4 m / s 2

Quãng đường vật chuyển động sau 10s là:

s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 0.10 + 1 2 .0.4.10 2 = 20 m

b. Để vật chuyển động thẳng đều thì  a = 0 m / s 2

Từ ( I ) ta có  ⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = 0

⇒ μ = F cos 45 0 P − F sin 45 0 = 2 2 . 2 2 1.10 − 2 2 . 2 2 = 0 , 25

16 tháng 12 2020

a, Theo định luật II Niuton:

\(\overrightarrow{F_{mst}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=\overrightarrow{0}\left(1\right)\)

Chiếu \(\left(1\right)\) lên chiều chuyển động:

\(a=\dfrac{-F_{mst}+F}{m}=\dfrac{-0,3.4.10+17}{4}=1,25\left(m/s^2\right)\)

b, Quãng đường đi được sau 3s:

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.1,25.3^2=5,625\left(m\right)\)

Vận tốc của vật sau 3s:

\(v=v_0+at=1,25.3=3,75\left(m/s\right)\)

c, Vật chuyển động thẳng đều khi gia tốc bằng 0

\(\Leftrightarrow F=F_{mst}=\mu.m.g=0,3.4.10=12N\)

28 tháng 12 2020

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=20\) (N)

Theo định luật II Niu-tơn có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên phương thẳng đứng:

\(P=N=20\) (N)

Chiếu lên phương nằm ngang:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{4-20.0,1}{2}=1\) (m/s2)

Vận tốc của vật tại N là:

\(v=\sqrt{2as}=\sqrt{2.8.1}=4\) (m/s)

1 tháng 6 2017

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

a) Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.

Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Chiếu hệ thức vecto lên trục Ox ta được:

Fcosα - Fms = ma (1)

Chiếu hệ thức vecto lên trục Oy ta được:

Fsinα - P + N = 0 ⇔ N = P - Fsinα (2)

Mặt khác Fms = μtN = μt(P - Fsinα) (3)

Từ (1) và (2) (3) suy ra:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

b) Để vật chuyển động thẳng đều (a = 0) ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

⇔ Fcosα - μt(P - Fsinα) ⇒ F = 12(N)

3 tháng 4 2017

a) (3 điểm)

Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. (1,00đ)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.

*Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Chiếu hệ thức (*) lên trục Ox ta được: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận) (0,50đ)

Chiếu hệ thức (*) lên trục Oy ta được:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Mặt khác Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

b) (1 điểm)

Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5 là:

S = S 5  – S 4  = 0,5.a. t 5 2  – 0,5.a. t 4 2  = 0,5.1,25. 5 2  - 0,5.1,25. 4 2  = 5,625 m. (1,00đ)