K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

Chọn D

2 tháng 1 2018

Chọn D.

Gọi số tiền ít nhất mà thầy giáo cần dành ra mỗi tháng để gửi tiết kiệm là x (đồng).

Số tiền tiết kiệm gửi vào ngân hàng sau 60 tháng là 

Theo bài ta có:

(đồng)

19 tháng 8 2018

Chọn A.

Ta có: T = A(1+ r)n

- 12 tháng đầu: lãi suất 1%/ tháng suy ra r1= 3%/quý và n = 4

Do đó sau 12 tháng đầu tiên số tiền cả gốc lẫn lãi là:T1 = 2( 1 + 3%) 4

- 18 tháng tiếp theo: lãi suất 1,1%/tháng suy ra r2= 3,3%/ quý và

Do đó sau 18 tháng tiếp theo số tiền cả gốc lẫn lãi là:T2 = T1( 1 + 3,3%)6

- 6 tháng cuối cùng: lãi suất 1,2%/ tháng suy rar3= 3,6%/ quý và n = 2

Số tiền cả gốc lẫn lãi thu được là T3= T2( 1+ 3,6%) 2 = 2,9356.

21 tháng 1 2018

Đáp án C.

Giả sử bác An gửi số tiền tối thiểu hàng tháng là T (đồng). Đặt r = 0,45%.

Hết tháng thứ nhất bác An nhận được số tiền cả gốc và lãi là

T 1 = T + T . r = T . 1 + r .

Hết tháng thứ hai bác An nhận được số tiền cả gốc và lãi là

T 2 = T . 2 + r + T . 2 + r . r = T . r + 1 2 + r + 1 .

Bằng phương pháp quy nạp toán học, ta chứng minh được rằng sau n tháng gửi tiết kiệm thì bác An nhận được số tiền cả gốc và lãi là

T n = T 1 + r n + 1 + r n − 1 + ... + 1 + r .

Dễ dàng tính được T n = T r . 1 + r . 1 + r n − 1 .  

Suy ra số tiền lãi sau n tháng gửi tiết kiệm là

L n = T n − T n = T r . 1 + r . 1 + r n − 1 − T n .

Theo giả thiết, ta có n = 36 , L 36 ≥ 30   000   000.  Suy ra  T ≥ 9   493   000.

Phân tích phương án nhiễu.

Phương án A: Sai do HS tính chỉ gửi 35 tháng.

Phương án B: Sai do HS sử dụng công thức của bài toán tính lãi kép và hiểu đề bài yêu cầu số tiền thu được sau 3 năm đủ để mua xe máy có trị giá 30 triệu đồng nên tìm được T = 25 523 000.

Phương án C: Sai do HS giải đúng như trên nhưng lại làm tròn T = 9 492 000.

25 tháng 10 2017

26 tháng 8 2019

17 tháng 3 2019

4 tháng 8 2019

Chọn A

2 tháng 9 2019

Chọn A.

Ta có: T = A(1 + r) n  trong đó n là số kỳ hạn, r là lãi suất theo kỳ hạn

TH1: r = 1%/tháng và n = 12 khi đó T1 = A(1 + 0,01)12

TH2: r = 3%/tháng và n = 4 khi đó  T2 = A(1 + 0,03)4

TH3: r = 6%/tháng và n = 2 khi đó  T3 = A(1 + 0,06)2

TH4: r = 12%/tháng và n = 1 khi đó T4 = A(1 + 0,12)

Từ 4 kết quả trên bạn A nên chọn phương án gửi theo kỳ hạn 1 tháng để có số tiền là lớn nhất.