K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2020

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy (x, y ∈ N*)

Theo đề, ta có: mFe= \(\frac{72\cdot77,78}{100}=56\left(g\right)\)

⇒ nFe= 56 : 56 = 1 (mol)

mO= \(\frac{72.22,22}{100}\approx16\left(g\right)\)

⇒ nO= 16: 16 = 1 (mol)

Vậy CTHH của oxit sắt là FeO

7 tháng 1 2022

Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là: 

\(m_{FE}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)

\(m_O=\dfrac{30.160}{100}=48\left(g\right)\)

Số mol có trong mỗi nguyên tố là: 

\(n_{FE}=\dfrac{m_{FE}}{M_{FE}}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Vậy hợp chất có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O

Công thức hóa học của hợp chất là: \(FE_2O_3\)

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112g\\ m_O=160-112=48g\\ n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\\n_O=\dfrac{48}{16}=3mol\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2 O_3\)

4 tháng 3 2020

2.

Oxit có dạng FexOy

\(\rightarrow56x+16y=72\)

Ta có \(\%m_{Fe}=\frac{56x}{72}=77,78\%\rightarrow x=1\rightarrow y=1\)

Vậy Oxit là FeO

3.

Sửa đề :5,25:2

Oxit có dạng FexOy

\(\rightarrow m_{Fe}:m_O=56x:16y=5,25:2\)

\(\Rightarrow56x=16y.\frac{5,25}{2}\Rightarrow56x=42y\)

\(\Rightarrow x:y=42:56=3:4\)

\(\Rightarrow\) Fe3O4

3 tháng 3 2020

bài1CHƯƠNG IV. OXI - KHÔNG KHÍ

30 tháng 12 2021

\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO2

30 tháng 12 2021

bạn cho mình hỏi phần cho nguyên tử khối có cần tính không

 

28 tháng 12 2021

công thức của oxit sắt là: FexOy

M(Fe)= 160*70/100 = 112             =>x= 112/56= 2

M(O)= 160-112= 48                      => y= 48/16= 3

Vậy ta có công thức là: Fe2O3   

10 tháng 4 2023

Gọi công thức phân tử chung của oxit là \(Fe_xO_y\).

Khối lượng mol của oxit sắt là \(160\left(g/mol\right)\Rightarrow56x+16y=160\left(1\right)\).

Thành phần khối lượng sắt trong oxit là \(70\%\)

\(\Rightarrow\dfrac{56x}{160}=70\%\Rightarrow x=2\). Thay vào (1) ta được \(y=3\).

Vậy : CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\) (Sắt (III) oxit).

30 tháng 3 2021

\(CT:M_xO_y\)

\(\%M=\dfrac{xM}{160}\cdot100\%=70\%\)

\(\Rightarrow xM=112\)

\(\text{Với : }\) \(x=2\Rightarrow M=56\)

\(M=56\cdot2+16y=160\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow y=3\)

\(CT:Fe_2O_3:\text{Sắt (III) oxit}\)

18 tháng 4 2023

Gọi CTHH của oxit kim loại là $R_2O_n$

Ta có : $\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 60\%$

$\Rightarrow R = 12n$

Với n = 2 thì R = 24(Magie)

Vậy oxit là $MgO$

22 tháng 12 2020

Gọi CTTQ : FexOy (x,y: nguyên, dương)

mFe= 70% . 160=112 => x=nFe=112/56=2

mO=160-112=48 -> y=nO=48/16=3

Với x=2;y=3 -> CTHH oxit sắt: Fe2O3

11 tháng 4 2017

gọi kim loại đồng oxit đó là A ta có:

MA=80g/mol

=>MCu=64 và MO= 16

Đặt công thức hóa học đồng oxit đó là CuxOy

-> 64×x=64 ->x=1

và 16×y=16 -> y=1

vậy PTHH là: CuO

10 tháng 4 2017

Ta có: Mhh = 80 g

MCu = = 64 g

MO = = 16 g

Đặt công thức hóa học của đồng oxit là CuxOy, ta có:

64 . x = 64 => x = 1

16 . y = 16 => y = 1

Vậy CTHH là CuO