K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2019

Đáp án B

Phương trình dao động của phần tử tại O:  u O = A cos ω t + 2 π d λ

2 tháng 4 2019

Đáp án C

Phương pháp:  Δ φ = 2 π d λ

Cách giải:

+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OMN có đường cao OH:

1 O H 2 = 1 O M 2 + 1 O N 2 ⇔ 1 O H 2 = 1 34 2 + 1 50 2 ⇒ O H = 28,1 c m

+ Gọi d là  khoảng cách từ O đến K (K là 1 điểm bất kì trên MN)

+ Độ lệch pha giữa K và O là:  Δ φ = 2 π d λ

+ Để K dao động cùng pha với O thì:  Δ φ = 2 π d λ = 2 k π ⇒ d = k λ

+ Số điểm dao động cùng pha với o trên đoạn MN bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:

28,1 ≤ k λ ≤ 34 ⇒ 7,025 ≤ k ≤ 8,5 ⇒ k = 8 28,1 < k λ ≤ 50 ⇒ 7,025 < k ≤ 12,5 ⇒ k = 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12

Có 6 giá trị của k thoả mãn  ⇒ trên đoạn MN có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn

14 tháng 12 2018

∆ = v/f = (v.2π)/ω= 6cm

Chọn đáp án C

23 tháng 6 2017

Hai cực đại liên tiếp cách nhau một đoạn: λ/2=1,5cm→λ=3cm

Tốc độ truyền sóng:v=λf=3.40=120cm/s=1,2m/s

Chọn đáp án C

15 tháng 2 2018

31 tháng 8 2017

5 tháng 1 2017

Đáp án C

Phương pháp: Phương trình của li độ và vận tốc:

Phương trình li độ và vận tốc tại M và N: 

27 tháng 4 2016

B. 3cm

mình nghỉ zậy thui

13 tháng 8 2017

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng hai nguồn cùng pha

Cách giải: