K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

1720000:1600000=1,075=107,5%

người đó lãi số phần trăm là : 107,5% - 100% = 7,5%

13 tháng 12 2016

1720000: 1600000 = 107,5

nguoi do lai so phan tram la:

107,5% - 100% = 7,5 %

đáp số : 7,5%

31 tháng 7 2017

Người đó bán chiếc quạt thứ nhất với giá :

1.000.000 - ( 1.000.000 : 100 x 12 ) = 880.000 ( đồng )

Giá bán của 2 chiếc quạt là :

( 1.000.000 x 2 ) + 40.000 = 2.040.000 ( đồng )

Giá bán của chiếc quạt thứ 2 là :

2.040.000 - 880.000 = 1.160.000 ( đồng )

Tiền lãi sau khi bán 2 chiếc quạt còn lại là :

1.160.000 - 1.000.000 = 160.000 ( đồng )

Lãi số % so với giá mua là : 

160.000 : 1.000.000 = 0,16

                      0,16  = 16%

                       Đáp số : 16%

 

31 tháng 7 2017

Cai quat dau tien nguoi do ban voi gia

1000000 : 100 x ( 100 - 12 ) = 980000( dong )

Gia tien 2 cai quat la:

1000000 x 2 = 2000000 ( dong )

Gia tien cai quat thu 2 la

2000000 - 980000 = 1020000 ( dong )

4 tháng 6 2018

số phần trăm giữa tổng số tiền sau khi bán rau và số tiền vốn ban đầu là

                       200000 : 100000 = 200 %

                                   Đ/s : 200%

4 tháng 6 2018

Tổng số tiền sau khi bán rau bằng số phần trăm

so với số tiền vốn ban đầu là :

200 000 : 100 000 = 2 = 200%

Đáp số : 200 %

16 tháng 7 2018

Phân số chỉ số sản phẩm còn lại sau khi bán tuần đầu là:

      \(1-\frac{3}{7}=\frac{4}{7}\)    ( tổng số sản phẩm)

Phân số chỉ số sản phẩm đã bán trong tuần sau là:

      \(\frac{4}{7}.\frac{2}{3}=\frac{8}{21}\)    ( tổng số sản phẩm)

Ta có \(\frac{3}{7}=\frac{9}{21}\).

Vậy nên nếu tuần đầu người đó bán \(\frac{1}{21}\) tổng số sản phẩm với giá 18 000 đồng/sp thì lãi thu được là:  54 000 : 9 = 6 000 (đồng)

Nếu tuần sau người đó bán \(\frac{1}{21}\) tổng số sản phẩm với giá 20 000 đồng/sp thì lãi thu được là:  80 000 : 8 = 10 000 (đồng)

Số tiền lãi chênh nhau là:   10 000 - 6 000 = 4 000 (đồng)

Số tiền lãi chênh nhau của mỗi sản phẩm là:  20 000 - 18 000 = 2 000 (đồng)

Vậy \(\frac{1}{21}\) tổng số sản phẩm tương đương với số sản phẩm là:  4 000 : 2 000 = 2 (sản phẩm)

Vậy tổng số sản phẩm là:    2 x 21 = 42 (sản phẩm)

Người đó đã bán được số sản phẩm là:  \(42\times\left(\frac{3}{7}+\frac{8}{21}\right)=34\)   (sản phẩm)

                      ĐS.

15 tháng 9 2019

Số bán lần sau bằng:

5/5-4/5=1/5 (số bình)

Giả sử người đó chỉ mua có 5 bình trà, lần đầu bán 4 bình và lần sau bán 1 bình. Như vậy số tiền bán 5 cái bình là:

10000 × 4 + 9000 × 1 = 49000 (đồng)

Số tiền mua 5 bình tra là:

7000 × 5 = 35000 (đồng)

Tiền lãi khi bán 5 bình trà là:

49000 – 35000 = 14000 (đồng)

Số tiền lãi thực sự so với số tiền lãi bán 5 bình trà thì gấp:

560000 : 14000 = 40000 (lần)

Số bình trà mà người đó đã bán là: 

5 × 40 = 200 (bình) 

Đáp số: 200 bình trà.

16 tháng 7 2018

Phân số chỉ số bình trà bán lúc sau là: 

        \(1-\frac{4}{5}=\frac{1}{5}\)   (tổng số bình trà)

Số tiền lãi của một bình khi bán giá 10 000 đồng là:

       10 000 - 7 000 = 3 000 (đồng)

Số tiền lãi của một bình khi bán giá 9 000 đồng là:

       9 000 - 7 000 = 2 000 (đồng)

Giả sử người đó bán 5 bình, lần đầu bán 4 bình, lần sau bán 1 bình.

Khi đó số tiền lãi người đó thu được là:

     4 x 3 000 + 1 x 2 000 = 14 000 (đồng)

Số tiền lãi thực tế gấp số tiền trên số lần là:

    560 000 : 14 000 = 40 (lần)

Vậy tổng số bình trà mà người đó đã bán là:

   5 x 40 = 200 (bình)

                   Đáp số: 200 bình. 

16 tháng 7 2018

200 bình nhé ok

1 tháng 11 2016

1.200.000 đồng nha