K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Gọi số học sinh đó là a (học sinh)

           Ta có:

a:2;3;4;5;6 dư 1

=> (a-1) chia hết cho 2;3;4;5;6

=> a-1 thuộc BC(2;3;4;5;6)

Mà: BCNN là: 60

=> a-1 thuộc Ư(60)={0;60;120;180;240;300;360;420...}

=> a thuộc {1;61;121;181;241;301;361;421...}

Mà: a chia hết cho 7

=> a=301

Vậy số học sinh đó là 3012 học sinh.

CHO TUI XIN VÀI K NHÉ CÁC BẠN ƠI !

18 tháng 12 2016

Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7.

Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.

a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)

BCNN(2,3,4,5,6) = 60 

BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

\Rightarrow a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì 0<a<300 \Rightarrow 1<a+1<301 và a chia hết 7.

nên a+1 = 120 \Rightarrow a = 119

Vậy số học sinh là 119 h/s

14 tháng 6 2016

Số học sinh đó chia cho 2,3,4,5,6 đều dư 1

Các số có thể là: 61, 121, 181, 241, 301, 361

Trong đó chỉ 301 chia hết cho 7.

Vậy số học sinh đó là 301 em.

17 tháng 12 2018

mấy con bạn học khá lớp mik ko hỏi bài này đâu,bài này dễ mà,bạn xem lại kiến thức và tài liệu xem

Chắc chắn bạn sẽ làm được, cố lên nào (^-^)

18 tháng 12 2018

G. Gọi số học sinh cần tìm là a. ( a khác 0 )

     Theo bài ra, ta có : a : 6,8,9 ( dư 3 )

                                   => a - 3 chia hết 6,8,9 => a - 3 thuộc BC(6,8,9).

                                   a chia hết cho 7.

      Ta có:

6 = 2.3

8 = 23

9 = 32

=> BCNN(6,8,9) = 23.32 = 72

a - 3 thuộc BC(6,8,9) = B(72) = {72; 144; 216; ...}

=> a ={75; 147; 219;...}

Mà a < 200 và a chia hết cho 7.

=> a = 147

Vậy số học sinh của khối đó là 147 em.

#Hoktot

20 tháng 6 2015

gọi số cuốn sách đó là x (cuốn) đk x thuộc N 100< x <150 

Vì số sách đó xếp thành từng bó 10 cuốn,12 cuốn,15 cuốn 

từ đó suy ra x chia hết cho 10.12,15

Vậy x là bội chung của 10,12,15

BC(10,12,15)={0;60;120;180;............}

mà 100<x<150 Vậy chỉ có số 120 thì thỏa mãn 

Vậy số sách đó là 120 cuốn

2 Gọi khối học sinh đó là x(HS) đk x thuộc N, x<400

Vì khối học sinh đó xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thừa một em nên suy ra x-1 chia hết cho 2,3,4,5,6

mà khối học sinh đó xếp hàng 7 thì vừa đủ từ đó suy ra số học sinh đó chia hết cho 7

ta có x-1 là bội chung của 2,3,4,5,6

BC(2,3,4,5,6)={0;60;120;180;240;300;360;420;..................}

Vậy x thuộc {1;61;121;181;241;301;361}

Mà x chia hết cho 7 suy ra số 301 là thỏa mãn 

Vậy số học sinh đó là 301

 

20 tháng 6 2015

gọi số cuốn sách đó là x (cuốn) đk x thuộc N 100< x <150 

Vì số sách đó xếp thành từng bó 10 cuốn,12 cuốn,15 cuốn 

từ đó suy ra x chia hết cho 10.12,15

Vậy x là bội chung của 10,12,15

BC(10,12,15)={0;60;120;180;............}

mà 100<x<150 Vậy chỉ có số 120 thì thỏa mãn 

Vậy số sách đó là 120 cuốn

2 Gọi khối học sinh đó là x(HS) đk x thuộc N, x<400

Vì khối học sinh đó xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thừa một em nên suy ra x-1 chia hết cho 2,3,4,5,6

mà khối học sinh đó xếp hàng 7 thì vừa đủ từ đó suy ra số học sinh đó chia hết cho 7

ta có x-1 là bội chung của 2,3,4,5,6

BC(2,3,4,5,6)={0;60;120;180;240;300;360;420;..................}

Vậy x thuộc {1;61;121;181;241;301;361}

Mà x chia hết cho 7 suy ra số 301 là thỏa mãn 

Vậy số học sinh đó là 301

16 tháng 11 2018

Gọi số học sinh là : a ( a \(\in\)N * )

Theo bài học sinh khối đó khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 thì đều thừa 1 người

=> a - 1 chia hết cho 2, 3 , 4 , 5 , 6 

=> a - 1 \(\in\)BC ( 2,3,4,5,6 )

Mà BCNN ( 2,3,4,5,6 ) = 60

=> BC ( 2,3,4,5,6 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ...}

=> a - 1 = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ...}

=> a = { 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; ...}

Mà số học sinh khi xếp 7 hàng thì vừa đủ và chưa đến 300

hay a chia hết cho 7 và a < 300

=> a = 

16 tháng 11 2019

Ta có số học sinh lớp đó là x thì x+1 chia hết cho 2,3,4,5,6

Vậy Ta tìm bội của 2,3,4,5,6 là: 60;120;180;240

X có thể là 60;120;180;240 (chú ý bội này phải dưới 300 học sinh)

Và x+1=60=> x=59(0 chia hết cho 7 loại)

x+1=120=> x=119(chia hết cho 7 được)

x+1=180=> x=179(0 chia hết cho 7 loại)

x+1=240 => x=239(0 chia hết cho 7 loại)

Vậy số học sinh của lớp này là: 119 hoc sinh

Gọi số học sinh là x ( x ∈ N, x<300 )

Ta có: x: 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 và x ⋮ 7

=>x+1 ⋮ 2,3,4,5,6   và x+1 : 7 dư 1

=>x+1 ∈ BC(2,3,4,5,6)

  4=22 

  6=2.3   

  2,3,5 là số nguyên tố

=>BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60

=>BC(2,3,4,5,6)=B(60)={0,60,120,180,240,300,...}

mà x+1 : 7  dư 1 và x+1<300

=>x=120

Vậy có 120 học sinh

8 tháng 7 2021

ok cậu

gọi số học sinh khối 6 đó là a ,a thuộc N*, a chia hết cho 7,a<300

Vì số học sinh khi xếp hàng 2 , hàng 3,hàng 4,hàng 5,hàng 6 đều thiếu một học sinh nên a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6

\(\Rightarrow\)a+1 thuộc BC(2,3,4,5,6) 

    BCNN( 2, 3,4,5,6) =60

B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

\(\Rightarrow\)BCNN( 2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;..}

 \(\Rightarrow\)a+1 \(\in\){0;60;120;180;240;300;360;..}

  \(\Rightarrow\)\(\in\){59;119;179;239;299;359;....}

Vì a <300 ,a chia hết cho 7nên a=119(học sinh)

Vậy khối 6 đó có 119 học sinh