K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một hành lang thẳng có 7 cánh cửa nằm về một phía. Con mèo ngồi phía sau một trong những cánh cửa ấy.

Nhiệm vụ của bạn là tìm ra nó bằng cách mở đúng cánh cửa có mèo ngồi đằng sau. Mỗi ngày, bạn chỉ được mở một cửa. Nếu con mèo ngồi sau, bạn thắng. Nếu nó không ở đó, bạn phải chờ sang ngày tiếp theo để thử vận may.

Nếu con mèo chỉ ngồi yên sau một cánh cửa, bạn sẽ dễ dàng tìm ra nó bằng cách mở lần lượt từng cánh cửa trong 7 ngày. Tuy nhiên, nó khá nghịch ngợm. Mỗi tối, con mèo di chuyển sang phía sau cánh cửa bên trái hoặc bên phải kề đó.

Vậy bạn mất bao nhiêu ngày để tìm ra nó?

Giai bai toan tim meo, xac dinh nguoi thong minh hinh anh 1

 

Lưu ý, 7 cánh cửa nằm trên một đường thẳng. Do đó, nếu con mèo trốn sau cánh cửa đầu tiên hoặc cuối cùng, nó chỉ có một lựa chọn để di chuyển vào ban đêm. Nếu ở những cánh cửa khác, nó tùy ý di chuyển sang cửa bên trái hoặc bên phải.

Sau khi giới thiệu bài toán trên Guardian, tác giả Alex Bellos đưa ra vài gợi ý cho độc giả. Ông cho rằng người chơi nên thử với con số nhỏ hơn để tìm ra phương pháp giải.

Ví dụ, trong trường hợp chỉ có 3 cánh cửa, bạn có thể tìm thấy con mèo trong vòng hai ngày bằng cách ngày nào cũng chỉ mở cánh cửa ở giữa.

Nếu như ngày đầu tiên, con mèo ở cánh cửa giữa, mọi chuyện thật đơn giản. Nếu không, nó phải ở một trong hai cánh cửa hai bên và chỉ có lựa chọn duy nhất là di chuyển vào cánh cửa ở giữa vào ngày thứ hai. Tương tự, nếu có 4 cánh cửa, bạn có thể tìm ra mèo trong vòng 4 ngày.

Tới đây, nhiệm vụ của độc giả là tìm ra số ngày cần thiết để tìm mèo trong trường hợp 7 cánh cửa như bài toán đã nêu.

Ai trả lời đúng mình thưởng 3 cái tk

12
4 tháng 9 2017

10 ngày

23 tháng 8 2017

7 ngày , nhưng mở xông phải để cửa mở phải ko ?

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên: 2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các...
Đọc tiếp

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên:

 

2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh cửa, từ bên ngoài tòa nhà vào bên trong tòa nhà (gây tăng/giảm nhiệt độ trong nhà một cách không mong muốn). Nhìn hình dưới đây để hình dung ra đường đi của luồng không khí trong trường hợp kích cỡ của 2 cánh cửa quá lớn.

Vậy, chiều dài tối đa của đường cong nét đứt của mỗi phần cửa ra/vào là gì, để không khí không thể đi thẳng từ cửa ra tới cửa vào và ngược lại?

2

Để đạt điểm tối đa, thí sinh phải trả lời rằng kích cỡ tối đa của cánh cửa là 1/6 của chu vi đường tròn, tính ra chính xác bằng đơn vị centi-mét.

pisa toán

Theo như biểu đồ ở phía trên, không khí sẽ di chuyển từ bên ngoài qua cửa vào tới thẳng cửa ra nếu như phần tường nằm giữa cửa ra và cửa vào ngắn hơn phần chu vi 2 cánh cửa liên tiếp chặn lại. Do mỗi phần tường có kích cỡ bằng đúng 1/3 chu vi căn phòng, và có 2 cánh cửa tương đương với 2/3 chu vi, do đó tổng kích cỡ cửa ra và cửa vào phải nhỏ hơn 1 – 2/3 = 1/3 chu vi. Do cửa ra và cửa vào có kích cỡ bằng nhau, mỗi cánh cửa sẽ phải nhỏ hơn (1/3)/2 = 1/6 chu vi của căn phòng.

Câu hỏi trên là một trong các câu hỏi khó nhất trong kì thi PISA, nằm ở phần trên của hạng khó nhất (Hạng 6). Câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải có tư duy tốt về hình học (không gian và hình dạng). Cũng bởi độ khó của câu hỏi này, thí sinh chỉ có thể đạt điểm tối đa, hoặc không đạt điểm nào. Dù chỉ đòi hỏi tư duy toán học căn bản, câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải phân tích một cách cẩn thận dựa trên tư duy hình học.

Để đạt điểm tối đa, thí sinh phải trả lời rằng kích cỡ tối đa của cánh cửa là 1/6 của chu vi đường tròn, tính ra chính xác bằng đơn vị centi-mét.

Theo như biểu đồ ở phía trên, không khí sẽ di chuyển từ bên ngoài qua cửa vào tới thẳng cửa ra nếu như phần tường nằm giữa cửa ra và cửa vào ngắn hơn phần chu vi 2 cánh cửa liên tiếp chặn lại. Do mỗi phần tường có kích cỡ bằng đúng 1/3 chu vi căn phòng, và có 2 cánh cửa tương đương với 2/3 chu vi, do đó tổng kích cỡ cửa ra và cửa vào phải nhỏ hơn 1 – 2/3 = 1/3 chu vi. Do cửa ra và cửa vào có kích cỡ bằng nhau, mỗi cánh cửa sẽ phải nhỏ hơn (1/3)/2 = 1/6 chu vi của căn phòng.

Câu hỏi trên là một trong các câu hỏi khó nhất trong kì thi PISA, nằm ở phần trên của hạng khó nhất (Hạng 6). Câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải có tư duy tốt về hình học (không gian và hình dạng). Cũng bởi độ khó của câu hỏi này, thí sinh chỉ có thể đạt điểm tối đa, hoặc không đạt điểm nào. Dù chỉ đòi hỏi tư duy toán học căn bản, câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải phân tích một cách cẩn thận dựa trên tư duy hình học.

5 tháng 9 2023

Nên mở ô khác nhé! Vì xác suất trúng chiếc ô tô giờ đây đến tận 2/3.

20 tháng 5 2015

Chắc ST phải chơi trò dồn cô dâu vào chân tường  Các phòng thông nhau không biết ST gõ cửa 1 phòng thì có nhìn trộm sang 2 phòng bên cạnh được? Cứ coi là có cho dễ 

Nếu vậy thì khi nào ST nhìn thấy MN ở phòng bên cạnh thì sẽ có thể dồn được. Giả sử ST đã thấy MN ở phòng bên cạnh, bên trái chẳng hạn. Thế thì đêm sau ST vẫn gõ phòng cũ, một là trúng đích, hai là biết chắc MN cách 2 phòng về phía trái; đêm sau dời sang 1 phòng về phía trái thì lại là một trúng hai là lại suy ra được MN cách 2 phòng về bên trái. Mỗi đêm dịch về phía trái 1 lần. Dồn mãi như vậy đến khi MN ko di chuyển về bên trái nữa thì buộc phải rơi vào bẫy của ST. Tổng cộng nhiều nhất là 17 đêm sẽ tóm được MN.

Còn 13 đêm để ST tìm cách để biến cái “giả sử” trên kia thành sự thật, tức là nếu ko tóm được thì cũng nhìn thấy MN ở phòng cạnh bên. Đầu tiên ở phòng 1, nếu không thấy MN ở phòng bên cạnh thì đêm sau nhảy sang gõ phòng 3, nếu ko thấy MN ở phòng 2 hay 4 thì hôm sau nhảy sang phòng 5… như vậy cho đến phòng 17 sẽ tóm được hoặc thấy MN phòng bên cạnh. Nhưng mà như vậy thì chỉ cần 9 đêm thôi? Cộng thêm 17 đêm phía trên kia thì mới có 26 đêm? Có gì sai ko nhỉ?

Trường hợp nếu ST không nhìn trộm sang các phòng bên cạnh được thì … chưa nghĩ ra. Sợ nhất ST gõ 1 phòng, MN ở phòng bên cạnh, hôm sau di chuyển sang trái MN di chuyển sang phải thì không dồn được. Chắc phải làm cách nào để biết MN ở cách ít nhất 2 phòng? 1 đêm dịch, một đêm không dịch? nhưng hình như cũng không được.

Hay phụ thuộc tính chẵn lẻ? Giả sử MN ở cách 1 số các phòng chẵn. Như vậy ST dồn dần từ phòng 1 đến phòng 17. Mỗi ngày ST dịch 1, MN dịch 1 nên khoảng cách vẫn chẵn, tối đa 15 đêm sẽ bắt được? Nếu sau 15 đêm ko bắt được thì có nghĩa ST suy ra khoảng cách là lẻ, thế thì 1 ngày không thay đổi phòng để cho khoảng cách là chẵn rồi lại dồn, thêm 15 đêm nữa? Hình nhũ như vậy là được? Chắc tính cẩn thận sẽ ra 30

Có tiền, ta có thể mua được một ngôi nhà nhưng không mua được một tổ ấm\n\ncó tiền, ta có thể mua được đồng hồ nhưng không mua được thời gian.\n\nCó tiền, ta có thể mua được một chiếc giường nhưng không mua được giấc ngủ\n\nCó tiền, ta có thể mua được một cuốn sách nhưng không mua được kiến thức.\n\nCó tiền, ta có thể đến khám bác sĩ nhưng không mua được sức khỏe...
Đọc tiếp

Có tiền, ta có thể mua được một ngôi nhà nhưng không mua được một tổ ấm\n\ncó tiền, ta có thể mua được đồng hồ nhưng không mua được thời gian.\n\nCó tiền, ta có thể mua được một chiếc giường nhưng không mua được giấc ngủ\n\nCó tiền, ta có thể mua được một cuốn sách nhưng không mua được kiến thức.\n\nCó tiền, ta có thể đến khám bác sĩ nhưng không mua được sức khỏe tốt\n\nCó tiền, ta có thể mua được địa vị nhưng không mua được sự nể trọng.\n\nCó tiền, ta có thể mua được máu nhưng không mua được cuộc sống\n\nCó tiền, ta có thể mua được thể xác nhưng không mua được tình yêu.\n\nTục ngữ Trung Quốc mang đến may mắn nhưng nó lại có nguồn gốc từ Hà Lan.\n\nThông điệp này đã đi 8 vòng thế giới, bây giờ nó quay trở lại để mang đến may mắn cho bạn khi bạn đọc được nó.\n\nĐây không phải là trò đùa.\n\nSự may mắn của bạn sẽ đến bằng mail hoặc Internet\n\nHãy gửi một bản copy đến những người thật sự cần may mắn.\n\nĐừng gửi tiền bởi vì bạn không thể mua được vận may và không thể giữ nó ở lại bên cạnh hơn 96h (4 ngày ).\n\nĐây là vài ví dụ của những người có được sự may mắn sau khi nhận được thông điệp này\n\nCONSTANTIN người đã nhận bản đầu tiên vào năm 1953, ông đã yêu cầu thư ký sao ra 20 bản.\n\nVà 9 giờ sau, ông đã trúng 99 triệu trong giải xổ số tại nước ông.\n\nCARLOS - người làm thuê - cũng nhận được một bản tương tự, nhưng đã không gửi nó đi. Vài ngày sau anh ta đã bị mất việc làm.\n\nSau đó, anh thay đổi suy nghĩ, gửi nó đi, và anh trở nên giàu có\n\nNăm 1967, BRUNO nhận được 1 bản, anh ta cười nhạo và vứt bỏ nó, vài ngày sau con trai của anh ta bị bệnh.\n\nAnh ta đã tìm kiếm lại và sao ra làm 20 bản để gửi đi. 9 ngày sau, anh nhận được tin là con trai anh đã bình an vô sự.\n\nThông điệp này được gửi bởi ANTHONY DE CROUD, một nhà truyền giáo từ Nam Phi.\n\nTRƯỚC 96 GIỜ\n\nBẠN PHẢI GỬI THÔNG ĐIỆP NÀY ĐI.\n\nMay mắn sẽ đến với bạn trong vòng 4 ngày kể giây phút bạn nhận được thông điệp này nếu bạn làm theo những gì được yêu cầu thật nhanh chóng.\n\nĐây là sự thật.\n\nThông điệp này được gửi đi vì sự may mắn của chính bạn.\n\nMay mắn sẽ gõ cửa nhà bạn.\n\nHãy gửi 20 bản copy đến những người quen, bạn bè và gia đình.\n\nChỉ một ngày sau là bạn sẽ nhận được tin tốt lành hoặc sự ngạc nhiên.\n\nTôi gửi thông điệp này và mong rằng nó sẽ đi khắp thế giới.\n\nĐIỀU QUAN TRỌNG:\n\nHÃY GIỮ NGUYÊN VĂN THÔNG ĐIỆP MÀ TÔI GỬI CHO BẠN VÀ SAO CHÉP NÓ MỘT CÁCH CHÍNH XÁC.

1
5 tháng 3 2016

cho tui cop nha

17 tháng 7 2016

do ma la mon toan ak????

18 tháng 7 2016

Đây là bài toán cổ

 

Định nghĩa các môn họcToán họcĐây là môn học duy nhất không có sự bổ ích. Các bạn sẽ được học 1 + 1 = 2, điều mà một vài năm sau người ta lại nói lại 1 + 1 = 10 và nói cho bạn biết hệ nhị phân là gì. Người ta cũng dạy bạn vi phân, tích phân và nhiều thứ quan trọng khác nhưng nói chung, bạn vẫn phải dùng đến máy tính bỏ túi khi đi chợ.Vật lýMôn học nghiên cứu sự rụng của táo...
Đọc tiếp

Định nghĩa các môn học

Toán học

Đây là môn học duy nhất không có sự bổ ích. Các bạn sẽ được học 1 + 1 = 2, điều mà một vài năm sau người ta lại nói lại 1 + 1 = 10 và nói cho bạn biết hệ nhị phân là gì. Người ta cũng dạy bạn vi phân, tích phân và nhiều thứ quan trọng khác nhưng nói chung, bạn vẫn phải dùng đến máy tính bỏ túi khi đi chợ.

Vật lý

Môn học nghiên cứu sự rụng của táo và các loại quả khác. Bạn cũng có được học cách tính giờ tàu chạy và khi nào hai con tàu gặp nhau nếu chạy trên cùng một ... đường ray. Người học vật lý xong thường ít đi trồng táo hoặc đi tàu hoả.

Hoá học

Môn học phải ghi nhớ những câu trả lời đúng và những bài thí nghiệm. Đổ một lọ này vào lọ kia, lắc hoặc khuấy, nhiều lúc phải đun lên, rồi cuối cùng đổ tất cả ra vườn, đó là thí nghiệm.

Sinh học

Môn học nghiên cứu ruồi giấm và một số vật nuôi trong nhà khác. Tuy nhiên nếu ta hỏi một người lớn rằng "làm sao để có em bé" thể nào ta cũng được câu trả lời "có con cò mang em bé đến và đặt lên cửa sổ cho các bà mẹ".

Địa lý

Môn này dạy bạn cách xem bản đồ và bạn phải chỉ ra châu Mỹ trên bản đồ thế giới. Đây có lẽ là môn mới mẻ nhất vì trước khi Christopher Columbus chưa tìm ra châu Mỹ, chắc chưa ai phải học môn này cả.

Lịch sử

Các thầy giáo sẽ bắt bạn nhớ xem ai đã lật đổ một ông vua nào đó.

Nhiều khi bạn phải nhớ ngày sinh của một ông hoàng bà chúa nào đó mặc dù ông ta không làm sinh nhật, mà bạn cũng chẳng cần phải nhớ để tặng quà.

Văn học

Bạn sẽ phải đọc một quyển sách dày đến nỗi bạn chỉ kịp liếc qua cái tên của nó trước khi vào phòng thi. Sau khi học xong môn này, bạn sẽ có thể biết Huy Gô và Huy Cận không phải là hai anh em hay Xuân Diệu không phải là nhà buôn bút mặc dù ông ta sống bằng ngòi bút.

Triết học

Triết học là 1 hiện tượng luận về hiện tượng mà đôi khi chúng ta luận về hiện tượng đó thì đúng là hiện tượng luận cho nên người ta mới gọi hiện tượng luận là luận về hiện tượng đó nhưng hiện tượng đó đôi khi không là hiện tượng luận nên luận về hiện tượng đó là hiện tượng luận.


Nói chung các môn học có thể gói gọn lại thành 2000 tiết. Học trong 4 hoặc 5 năm. Trong đó 2 tiết thật sự là hữu ích (ví dụ, chỉ bật được quạt khi có điện) còn 1998 tiết còn lại là hoàn toàn vô nghĩa (ví dụ điện đã làm cho quạt quay như thế nào?). Tất cả những việc gì phải làm là chép những lời thầy giảng, nhớ chúng, chép chúng vào bài thi, rồi sau đó quên đi.

Nếu ai chẳng may không thể quên được thì trở thành giáo viên và suốt đời không ra khỏi trường đại học.

Mà học đại học là cứ học đại đi cho bằng bạn bằng bè. Chẳng lẽ bạn bè nó đi học đại học, mình lại chơi MU Online.

9
22 tháng 6 2017

Đây đâu phải là toán đâu nhỉ

Mà bạn viết mấy cái này thì chắc phải kiên trì lắm nhưng mik đọc chẳng hỉu gì ( đúng ra là mik mới đọc vài dòng thôi )

26 tháng 6 2017

viết cái này phải kì công lắm chắc người viết đang rảnh hay sao mà viết một đống chữ như thế

26 tháng 9 2017

ruuuuuuuuuuuuuuuuuuui

10 tháng 7 2015

60

18 tháng 5 2017

50 con bạn nhé, chia 100 con thành 25 nhóm mỗi nhóm 4 con, 2 con ở giữa mổ nhau, 2 con ở ngoài mổ 2 con ở giữa, vậy mỗi nhóm có 2 con không bị mổ, vì vậy có nhiều nhất 50 con ko bị mổ