K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(C'\left(x\right)=\left(\sqrt{5x^2+60}\right)'=\dfrac{\left(5x^2+60\right)'}{2\sqrt{5x^2+60}}\)

\(=\dfrac{10x}{2\sqrt{5x^2+60}}=\dfrac{5x}{\sqrt{5x^2+60}}\)

\(x'\left(t\right)=20\)

\(C'\left(t\right)=C'\left(x\right)\cdot x'\left(t\right)=\dfrac{100\left(2t+40\right)}{\sqrt{5\left(20t+40\right)^2+60}}\)

\(C'\left(4\right)=\dfrac{100\left(2\cdot4+40\right)}{\sqrt{5\left(80+40\right)^2+60}}\simeq44,7\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(\overline C \left( x \right) = \frac{{C\left( x \right)}}{x} = \frac{{50000 + 105x}}{x}\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \overline C \left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{50000 + 105x}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{x\left( {\frac{{50000}}{x} + 105} \right)}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {\frac{{50000}}{x} + 105} \right) = 0 + 105 = 105\)

Vậy khi số sản phẩm càng lớn thì chi phí trung bình để sản xuất một sản phẩm tối đa 105 (nghìn đồng). 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

\(\mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } N\left( t \right) = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{50t}}{{t + 4}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{50t}}{{t\left( {1 + \frac{4}{t}} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } \frac{{50}}{{1 + \frac{4}{t}}} = \frac{{50}}{{1 + 0}} = 50\)

Vậy khi số ngày đào tạo càng nhiều thì số bộ phận mà trung bình một nhân viên có thể lắp ráp được mỗi ngày tối đa 50 bộ phận. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

a, Hàm chi phí biên là: 

\(C'\left(Q\right)=2Q+80\)

b, \(C'\left(90\right)=2\cdot90+80=260\left(USD\right)\) 

 Ý nghĩa: Chi phí gia tăng để sản xuất thêm 1 sản phẩm từ 89 sản phẩm lên 90 sản phẩm là 260 (USD)

c, Chi phí sản xuất máy vô tuyến thứ 100 là:

\(C'\left(100\right)=2\cdot100+80=280\left(USD\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Với \(k = 0\), hàm số có dạng \(P\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{4,5x}&{khi\,\,0 < x \le 400}\\{4x}&{khi\,\,x > 400}\end{array}} \right.\)

• Với mọi \({x_0} \in \left( {0;400} \right)\), ta có:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} P\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left( {4,5x} \right) = 4,5\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} x = 4,5{x_0} = P\left( {{x_0}} \right)\)

Vậy hàm số \(y = P\left( x \right)\) liên tục tại mọi điểm \({x_0} \in \left( {0;400} \right)\).

• Với mọi \({x_0} \in \left( {400; + \infty } \right)\), ta có:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} P\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \left( {4x} \right) = 4\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} x = 4{x_0} = P\left( {{x_0}} \right)\)

Vậy hàm số \(y = P\left( x \right)\) liên tục tại mọi điểm \({x_0} \in \left( {400; + \infty } \right)\).

• \(f\left( {400} \right) = 4,5.400 = 1800\).

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ + }} P\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ + }} \left( {4x} \right) = 4\mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ + }} x = 4.400 = 1600\).

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ - }} P\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ - }} \left( {4,5x} \right) = 4,5.\mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ - }} x = 4,5.400 = 1800\).

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ + }} P\left( x \right) \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ - }} {\rm{ }}P\left( x \right)\) nên không tồn tại \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 400} P\left( x \right)\).

Vậy hàm số không liên tục tại điểm \({x_0} = 400\).

Vậy hàm số \(y = f\left( x \right)\) không liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).

b) Xét hàm số \(P\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{4,5x}&{khi\,\,0 < x \le 400}\\{4x + k}&{khi\,\,x > 400}\end{array}} \right.\) (\(k\) là một hãng số)

Hàm số liên tục trên các khoảng \(\left( {0;400} \right)\) và \(\left( {400; + \infty } \right)\).

Ta có: \(f\left( {400} \right) = 4,5.400 = 1800\).

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ + }} P\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ + }} \left( {4x + k} \right) = 4\mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ + }} x + \mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ + }} k = 4.400 + k = 1600 + k\).

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ - }} P\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ - }} \left( {4,5x} \right) = 4,5.\mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ - }} x = 4,5.400 = 1800\).

Để hàm số \(y = P\left( x \right)\) liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) thì hàm số \(y = P\left( x \right)\) phải liên tục tại điểm \({x_0} = 400\).

Để hàm số liên tục tại điểm \({x_0} = 400\) thì:

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ + }} P\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{400}^ - }} P\left( x \right) = f\left( {400} \right) \Leftrightarrow 1600 + k = 1800 \Leftrightarrow k = 200\)

Vậy với \(k = 200\) thì hàm số \(P\left( x \right)\) liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)

7 tháng 11 2023

Sau 5 năm lương tăng số lần:

5 x 3 = 15 (lần)

Tổng lương sau 5 năm:

15 x 500 000 + 4 000 000 = 11 500 000 (đồng)

Đ.số:...

18 tháng 8 2023

a)

$P(2) = 500 \left(\frac{1}{2}\right)^{\frac{2}{3}}$

$P(2.25) = 500 \left(\frac{1}{2}\right)^{\frac{2.25}{3}}$

b)

$P(1) = 500 \left(\frac{1}{2}\right)^{\frac{1}{3}}$

Phần trăm giá trị còn lại so với ban đầu sau 1 năm là: `\frac{P(1)}{500} \times 100%=79%`

Công ty A muốn thuê hai mảnh đất để làm 2 nhà kho, một mảnh trong vòng10 năm và 1 mảnh trong vòng 15 năm ở hai chỗ khác nhau.Công ty bất động sản C, công ty bất động sản B đều muốn cho thuê. Hai công ty đưa ra phương án cho thuê như sau:Công ty C: Năm đầu tiên tiền thuê đất là 60 triệu và kể từ năm thứ hai trở đi mỗi năm tăng thêm 3 triệu đồng.Công ty B: Trả tiền theo quí, quý đầu tiên là 8 triệu đồng và...
Đọc tiếp

Công ty A muốn thuê hai mảnh đất để làm 2 nhà kho, một mảnh trong vòng10 năm và 1 mảnh trong vòng 15 năm ở hai chỗ khác nhau.Công ty bất động sản C, công ty bất động sản B đều muốn cho thuê. Hai công ty đưa ra phương án cho thuê như sau:

Công ty C: Năm đầu tiên tiền thuê đất là 60 triệu và kể từ năm thứ hai trở đi mỗi năm tăng thêm 3 triệu đồng.

Công ty B: Trả tiền theo quí, quý đầu tiên là 8 triệu đồng và từ quý thứ hai trở đi mỗi quý tăng thêm 500000 đồng.

Hỏi công ty A nên lựa chọn thuê đất của công ty bất động sản nào để chi phí là thấp nhất biết rằng các mảnh đất cho thuê về diện tích, độ tiện lợi đều như nhau?

A. Chọn công ty B để thuê cả hai mảnh đất.

B. Chọn công ty C để thuê cả hai mảnh đất.

C. Chọn công ty C để thuê đất 10 năm, công ty B thuê đất 15 năm.

D. Chọn công ty B để thuê đất 10 năm, công ty C thuê đất 15 năm.

1
27 tháng 8 2023

Gọi `u` là số tiền phải trả khi thuê năm đầu tiên của công ty `A`.

Ta có CTTQ: `S_n =n u_1 +[n(n-1)]/2 .d`

`@` Công ty `B`.

Có: `10` năm `=40` quý

       `15` năm `=60` quý

- Mảnh đất `1` thuê trong `10` năm là:

              `S_[40]=40.8+[40.39]/2 .0,5=710` (triệu đồng)

- Mảnh đất `2` thuê trong `15` năm là:

             `S_[60]=60.8+[60.59]/2 .0,5=1365` (triệu đồng)

`@` Công ty `C`.

- Mảnh đất `1` thuê trong `10` năm là:

          `S_[10]=10.60+[10.9]/2 .3=735` (triệu đồng)

- Mảnh đất `2` thuê trong `15` năm là:

          `S_[15]=15.60+[15.14]/2 .3=1215` (triệu đồng)

  `->\bb D`.