K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

a)Động lượng: \(p=m\cdot v=1\cdot5=5kg.m\)/s

b)Động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot5^2=12,5J\)

Thế năng: \(W_t=mgz=1\cdot10\cdot z=10z\left(J\right)\)

Nếu đề cho z thì em thay vào nhé!!!

Một vật có khối lượng 4kg bắt đầu trượt không vận tốc đầu đỉnh A của mặt phẳng nghiêng AB cao 20m và nghiêng góc 30 so với mặt phẳng ngang. Cho g = 10m/s, bỏ qua ma sát giữ vật và mặt phẳng nghiêng, chọn mốc thế năng tại chân B của mặt phẳng nghiêng. a. Tìm cơ năng của vật tại đỉnh A và vận tốc tại chân B của mặt phẳng nghiêng. b. Khi động năng của vật bằng 3 lần thế năng thì vật ở...
Đọc tiếp
Một vật có khối lượng 4kg bắt đầu trượt không vận tốc đầu đỉnh A của mặt phẳng nghiêng AB cao 20m và nghiêng góc 30 so với mặt phẳng ngang. Cho g = 10m/s, bỏ qua ma sát giữ vật và mặt phẳng nghiêng, chọn mốc thế năng tại chân B của mặt phẳng nghiêng. a. Tìm cơ năng của vật tại đỉnh A và vận tốc tại chân B của mặt phẳng nghiêng. b. Khi động năng của vật bằng 3 lần thế năng thì vật ở độ cao nào so với mặt phẳng ngang và quãng đường vật đi được trên dốc nghiêng là bao nhiêu? c. Khi đến B vật tiếp tục chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang tới C thì va chạm mềm với một vật có khối lượng m’ đang đứng yên, sau va chạm hai vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 16m/s. Tìm khối lượng m’ Có ai giúp em với ạ!!!
2
5 tháng 4 2020

Hỏi đáp Vật lý

5 tháng 4 2020

Hỏi đáp Vật lý

24 tháng 3 2016

A B C 30 0

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

a) Cơ năng tại đỉnh mặt phẳng nghiêng

\(W=mgh=mg.AB\sin 30^0=1,2.10.AB.\sin 30^0=24\)

\(\Rightarrow AB = 4(m)\)

b) Tại D động năng bằng 3 lần thế năng, ta có: \(W_đ=3W_t\Rightarrow W = 4W_t \Rightarrow W_t = 24: 4 = 6(J)\)

\(\Rightarrow mgh_1=mg.DB\sin 30^0=1,2.10.DB.\sin 30^0=6\)

\(\Rightarrow DB = 1(m)\)

c) Tại trung điểm mặt phẳng nghiêng

Thế năng: \(W_t = mgh_2=mg.\dfrac{AB}{2}\sin 30^0=1,2.10.2.\sin 30^0=12(J)\)

Động năng: \(W_đ=W-W_t=24-12=12(J)\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.1,2.v^2=12\)

\(\Rightarrow 2\sqrt 5(m/s)\)

d) Công của lực ma sát trên mặt ngang: \(A_{ms}=\mu mg.S\)

Theo định lí động năng: \(W_{đ2}-W_{đ1}=-A_{ms}\Rightarrow 0-24=-\mu.1,2.10.1\Rightarrow \mu = 2\)

25 tháng 3 2016

anh ơi , anh quên tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng kìa . Đãng trí quá .khocroi 

20 tháng 3 2022

\(a,m=600g0,6kg\\ g=10\dfrac{m}{s^2}\\ h=20m\\ \Rightarrow W_t=m.g.h=0,6.10.20=120\left(J\right)\\ W_đ=\dfrac{m.v^2}{2}=\dfrac{0,6.10^2}{2}=30\left(J\right)\\ W=W_t+W_đ=120+30=150\left(J\right)\)

\(b,W_đ=50\left(J\right)\\ \Rightarrow W_t=W-W_đ=150-50=100\left(J\right)\)

c, Vì vận chạm đất nên 

\(W_t=0\left(J\right)\\ \Rightarrow W_đ=W-W_t=150-0=150\left(J\right)\\ \Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{W_đ.2}{m}}=\sqrt{\dfrac{150.2}{0,6}}=10\sqrt{5}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(a,W=W_d+W_t=325J\\b, W_d=W_t\\ \Leftrightarrow mghmax=\dfrac{mv^2}{2}\\ \Leftrightarrow2.10.hmax=225\Rightarrow hmax=11,25m\\c,W_t=0\\ \Rightarrow W_t=325\\ \Rightarrow\dfrac{2.v^2}{2}=325\Rightarrow v\approx18m/s\)

18 tháng 2 2021

huhu sao hôm nay box lý nhiều bài tập quá vậy :( 

a) \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv_0^2=25\left(J\right)\)   \(W_t=mgh=100\left(J\right)\) 

\(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv_0^2+mg.20=125\left(J\right)\)

b) :D không biết cái công thức này mình chứng minh tổng quát bao nhiêu lần rồi? 

chọn trục Ox thẳng đứng, hướng lên, Gốc O tại điểm ném  gốc thời gian t=0

Xét tại thời điểm ném: \(\left\{{}\begin{matrix}v=v_0-gt\\x=v_0t-\dfrac{1}{2}gt^2\end{matrix}\right.\) tại điểm cao nhất của vật có nghĩa là v=0 

Từ đây suy ra \(x=h_{max}=\dfrac{v_0^2}{2g}\)  => độ cao lớn nhất vật đạt đc: h=20+5=25(m)

c) Khi chạm đất Bảo Toàn cơ năng:

 \(W'=W_đ'+W_t'=\dfrac{1}{2}mv'^2=W=125\left(J\right)\)

\(\Rightarrow v'=10\sqrt{5}\left(m/s\right)\)

d)  ở độ cao 5m so với mặt đất à bạn? 

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgh_2\) => v2=..... ( tự tính đi )

e) Cũng bảo toàn cơ năng nốt: 

\(W=W'\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh=3mgh'\) => h'=....

\(W=W'\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh=\dfrac{3}{2}mv'^2\) => v'=

W với W' tùy từng câu mà thay số cho hợp lí nha bạn :D tại W vs W' có mấy chỗ bị trùng không rõ chỗ nào ib hỏi mình.

 

 

 

18 tháng 2 2021

ở câu e tính vận tốc là 3/4mv'^2 nha không phải 3/2mv'^2 đâu mình quên nhân 1/2 :( 

2 tháng 1 2017

Đáp án D

Ta giải nhanh khi đã nắm được công thức:

Ở bài toán này: Động năng bằng 1/3 lần thế năng

 <=> thế năng bằng 3 lần động năng

15 tháng 10 2019

Đáp án C                   

Ta giải nhanh khi đã nắm được công thức:

bài toán này: thế năng ca lò xo bằng 3 lần động năng, tức là n = 3. Do vậy

31 tháng 1 2018