K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

- Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường.

- Sơ đồ mạch điện như hình dưới

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

- Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho.

22 tháng 11 2021

\(R_{den}//R_{quat}\Rightarrow U_{den}=U_{quat}=U_{dinhmuc}=220V\)

Chọn A

28 tháng 2 2017

a) I 1   =   P đ m 1 / U đ m 1   =   1 A

I 2   =   P đ m 2 / U đ m 2   =   1 , 5 A

b) Giải thích

Vẽ đúng sơ đồ

c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là I m a x   =   I 1   =   1 A

Điện trở các đèn là:

R 1   =   U 2 đ m 1 / P đ m 1   =   12

R 2   =   U 2 đ m 2 / P đ m 2   =   4

Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:

U m a x   =   I m a x .   ( R 1   +   R 2 )   =   16 V

Công suất của đèn 1 là 12W

Công suất đèn 1 là I m a x . R 2   =   1 . 4   =   4 W

3 tháng 12 2018

Sơ đồ mạch điện như hình 11.1

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì hai đèn sáng bình thường nên ta có:

- Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

- Cường độ dòng điện qua đèn 2 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = I 1 + I 2  = 1,25A.

Biến trở ghép nối tiếp với cụm hai đèn nên I b  = I = 1,25A

U b + U 12 = U ↔ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (hai đèn ghép song song U 1 = U 2 = U 12 )

→ Điện trở của biến trở là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

6 tháng 9 2017

Sơ đồ mạch điện:

Vì U 1  = U 2  = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b  như hình vẽ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2  lần lượt là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đồng thời: U 12  + U b  = U = 9V và I = I b  = I 12 = I 1 + I 2  = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)

→ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1  //  Đ 2  nên U 12 = U 1 = U 2 )

Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b  = 3/1,25 = 2,4Ω

30 tháng 11 2021

Ý nghĩa:

HĐT định mức hai đèn lần lượt là 6V - 6V

Công suất định mức hai đèn lần lượt là 6W - 4W

\(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=6^2:4=9\Omega\\R2=U2^2:P2=6^2:6=6\Omega\end{matrix}\right.\)

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{9\cdot6}{9+6}=3,6\Omega\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A1=P1\cdot t=4\cdot10\cdot60=2400\\A2=P2\cdot t=6\cdot10\cdot60=3600\end{matrix}\right.\)(Wh)

22 tháng 12 2020

a. Cường độ dòng điện định mức và điện trở của đèn lần lượt là:

\(I_{đm}=\dfrac{P_đ}{U_đ}=0,5\) (A)

\(R_đ=\dfrac{U_đ}{I_{đm}}=12\left(\Omega\right)\)

b. Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn phải bằng cường độ dòng điện định mức của đèn

\(\Rightarrow I=0,5\) (A)

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\left(\Omega\right)\)

Điện trở của biến trở là:

\(R_b=R_{td}-R_đ=6\left(\Omega\right)\)