K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2021

\(=>h1+h2=19=>h2=19-h1\)(h1: chiều cao gỗ chìm trong dầu.h2: chiều cao gỗ chìm trong nước)

đổi 19cm\(=0,19m=>h2=0,19-h1\)

Vật đạt trạng thái cân bằng

\(=>Fa\)(dầu)\(+Fa\left(nuoc\right)=Pg\)

\(< =>d\)(dầu)\(.V\)(gỗ chìm trong dầu)\(=d\left(nuoc\right)\).\(V\)(gỗ chìm trong nước)

\(=10m=10Dg.Vg=10.880.S.h\)

\(< =>7000.S.h1+10000.S.h2=8800.S.h\)

\(< =>7000.h1+10000h2=8800h\)

\(< =>7000h1+10000\left(0,19-h1\right)=8800.0,19=>h1=0,076m\)

\(=>h2=0,19-0,076=0,114m\)

Một cục nước đá đặc có một miếng gỗ nằm ở bên trong , tổng khối lượng của nước đá và gỗ là 2,1 kg. Thể tích phần nước đá gấp 3 lần thể tích miếng gỗ. Thả cục nước đá vào một bình đựng nước hình trụ có đáy phẳng nằm ngang, diện tích đáy là 300 cm^2, bên trong đựng 3 lít nước thì cục nước đá nổi. Khối lượng riêng của nước, nước đá và gỗ lần lượt lần lượt là 1000kg/m^3, 800kg/m^3...
Đọc tiếp

Một cục nước đá đặc có một miếng gỗ nằm ở bên trong , tổng khối lượng của nước đá và gỗ là 2,1 kg. Thể tích phần nước đá gấp 3 lần thể tích miếng gỗ. Thả cục nước đá vào một bình đựng nước hình trụ có đáy phẳng nằm ngang, diện tích đáy là 300 cm^2, bên trong đựng 3 lít nước thì cục nước đá nổi. Khối lượng riêng của nước, nước đá và gỗ lần lượt lần lượt là 1000kg/m^3, 800kg/m^3 và 600kg/m^3. Thành bình đủ cao để nước không tràn ra ngoài. Áp suất khí quyển là 10^5 N/m^2.

a, Tính thể tích miếng gỗ

b, Tính độ cao mực nước so với đáy bình khi nước đá chưa tan.

c, Tính áp suất ở đáy bình

d, Khi nước đá tan hết thì độ cao mực nước trong bình có thay đổi không? Tại sao?

1
8 tháng 8 2023

loading...  

11 tháng 8 2023

9,8 đâu ra v

Bài 1.Hai bình hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100 cm và 200 cm được nối thông đáy bằng ống nhỏ qua một khóa K như hình vẽ. Ban đầu k đóng, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khóa K để tạo thành một bình thông nhau.A.Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình sau khi mở khóa K và độ chênh lệch mặt thoáng trong hai bình. Cho biết TLR của dầu và nước...
Đọc tiếp

Bài 1.
Hai bình hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100 cm và 200 cm được nối thông đáy bằng ống nhỏ qua một khóa K như hình vẽ. Ban đầu k đóng, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khóa K để tạo thành một bình thông nhau.
A.Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình sau khi mở khóa K và độ chênh lệch mặt thoáng trong hai bình. Cho biết TLR của dầu và nước là d1 = 8000N/m3, d2= 10 000N/m3
B.Sau khi mở khoá K, thả vào bình B một vật hình trụ đặc, đồng chất, tiết diện S3 = 60 cm², cao h3 = 10 cm, khối lượng riêng D3 = 900 kg/m3. Tính độ dâng cao của cột dầu ở bình A
C.Tiếp tục rót dầu nói trên vào bình B sao cho vật ngập hoàn toàn trong nước và dầu. tính thể tích dầu tối thiểu rót vào bình B.

0

Để tính lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể, ta sẽ sử dụng nguyên lý Pascal và công thức tính áp suất.

Theo nguyên lý Pascal, áp suất được truyền đều trong chất lỏng. Vì vậy, áp suất tại đáy đĩa thép và áp suất tại đáy bể nước phải bằng nhau.

Áp suất tại đáy đĩa thép:
P1 = P0 + ρgh1

Áp suất tại đáy bể nước:
P2 = P0 + ρgh2

Trong đó:
P0 là áp suất khí quyển (105N/m2)
ρ là khối lượng riêng của nước (1g/cm3 = 1000kg/m3)
g là gia tốc trọng trường (10m/s2)
h1 là độ sâu từ đáy bể đến đáy đĩa thép (h1 = 0)
h2 là độ sâu từ đáy bể đến mặt nước (h2 = 0.5m)

Với các giá trị trên, ta có:
P1 = P0 + ρgh1 = 105N/m2 + 1000kg/m3 * 10m/s2 * 0m = 105N/m2
P2 = P0 + ρgh2 = 105N/m2 + 1000kg/m3 * 10m/s2 * 0.5m = 155N/m2

Do áp suất tại đáy đĩa thép và áp suất tại đáy bể nước phải bằng nhau, ta có:
P1 = P2
105N/m2 = 155N/m2

Vậy, lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể là 155N.