K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

vì đã có miễn dịch với bệnh đó. Đây là miễn dịch nhân tạo

những bệnh cần tiêm vaccine như là bại liệt, uốn ván, lao...

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
2 tháng 11 2021

Vacxin được tiêm vào cơ thể người với những kháng nguyên đã bị giảm độc tố hoặc các tác nhân gây bệnh đã bị bất hoạt. Khi tiêm vacxin vào cơ thể, cơ thể chúng ta sẽ tự sản sinh ra kháng thể để tiêu diệt các kháng nguyên lạ và đồng thời ghi nhớ các kháng nguyên này, nếu sau khi tiêm vacxin, tác nhân gây bệnh ho gà xâm nhập vào cơ thể sẽ lập tức bị tiêu diệt nên trẻ em không bị mắc bệnh này nữa.

Có nhiều bệnh cần tiêm vacxin: viêm đường hô hấp cấp, viem gan B, ebola, rubela, sởi, ung thư cổ tử cung, uốn ván, lao, bại liệt ...

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
2 tháng 11 2021

Vacxin được tiêm vào cơ thể người với những kháng nguyên đã bị giảm độc tố hoặc các tác nhân gây bệnh đã bị bất hoạt. Khi tiêm vacxin vào cơ thể, cơ thể chúng ta sẽ tự sản sinh ra kháng thể để tiêu diệt các kháng nguyên lạ và đồng thời ghi nhớ các kháng nguyên này, nếu sau khi tiêm vacxin, tác nhân gây bệnh ho gà xâm nhập vào cơ thể sẽ lập tức bị tiêu diệt nên trẻ em không bị mắc bệnh này nữa.

Có nhiều bệnh cần tiêm vacxin: viêm đường hô hấp cấp, viem gan B, ebola, rubela, sởi, ung thư cổ tử cung, uốn ván, lao, bại liệt ...

26 tháng 11 2023

Vì sao bệnh còi xương thường xuất hiện ở trẻ em?

- Bệnh còi xương thường xuất hiện ở trẻ em vì do trẻ em thiếu vitamin D.

*Dấu hiệu của bệnh còi xương:

- Đổ mồ hôi nhiều.

- Co giật, buồn nôn, giật mình.

- Suy dinh dưỡng, chán ăn.

- Cơ thể xanh xao. 

26 tháng 11 2023

thank

 

23 tháng 10 2016

– Hệ thống miễn dịch của trẻ dưới 5 tuổi thường chưa hoàn chỉnh và sức đề kháng với bệnh cũng kém.
– Trẻ thường tiếp xúc không chọn lọc và dễ lây truyền bệnh nhất là ở môi trường nhà trẻ, trường học.
– Một số bệnh có khuynh hướng ngày càng gia tăng như SARS, H1N1, H5N1.
– Khả năng điều trị một số bệnh của y học hiện đại vẫn còn hạn chế, thậm chí ngay cả khi được điều trị kịp thời vẫn có thể để lại di chứng nặng hay tử vong.

23 tháng 10 2016

Trả lời

– Hệ thống miễn dịch của trẻ dưới 5 tuổi thường chưa hoàn chỉnh và sức đề kháng với bệnh cũng kém.
– Trẻ thường tiếp xúc không chọn lọc và dễ lây truyền bệnh nhất là ở môi trường nhà trẻ, trường học.
– Một số bệnh có khuynh hướng ngày càng gia tăng như SARS, H1N1, H5N1.
– Khả năng điều trị một số bệnh của y học hiện đại vẫn còn hạn chế, thậm chí ngay cả khi được điều trị kịp thời vẫn có thể để lại di chứng nặng hay tử vong.

22 tháng 3 2023

Mai có thể bị nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc nhiễm khuẩn thận.

Cách phòng tránh bệnh này: ăn uống khoa học không ăn quá mặn, vệ sinh cơ thể sạch sẽ, uống đủ 2 lít nước/ ngày,...

8 tháng 10 2021
* Nguyên nhân gây loãng xương ở người cao tuổi

Tuổi cao dẫn đến lão hóa các cơ quan, làm giảm hấp thu các chất dinh dưỡng đặc biệt là canxi. Thêm vào đó là chế độ dinh dưỡng không đầy đủ và hợp lý, thiếu các dưỡng chất cần cho  xương nên nguy cơ loãng xương càng cao ở người cao tuổi.

* Ngyên nhân còi xương ở trẻ em :

 - Chủ yếu là do thiếu vitamin D làm cho cơ thể không hấp thu đủ lượng can xi ở ruột và làm giảm can xi trong máu. Vì vậy, cơ thể buộc phải huy động can xi từ xương vào máu, làm cho xương thiếu can xi gây nên còi xương, loãng xương

19 tháng 4 2017

3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.

nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém

Cách phòng chống :

-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.

Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.

27 tháng 4 2016

1a. Nhịn tiểu lâu sẽ ảnh hưởng tới hệ bài tiết

 

1 tháng 11 2016

vì nếu tim ko đập thì chúng ta sẽ chết

1 tháng 11 2016

Vì mỗi chu kì co dãn của tim là 0,8s , thời gian hoạt động (pha nhĩ-thất co) bằng thời gian nghỉ chung 0,4 giây là thời gian đủ cho cơ tim hồi phục

CÂU HỎI ÔN TẬP THI GHK I Sinh 8 - Bạn nào chưa thi thì xem tham khảo.1.Hãy giải thích vì sao xương người già dễ gãy hơn xương trẻ em và khi gãy thì xương lâu lành hơn trẻ em?2.Mô là gì? Nêu các loại mô chính và chức năng?3.Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?4.Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?5.Có bao nhiêu nhóm máu?6.Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của nó?7.Trước khi truyền máu...
Đọc tiếp

CÂU HỎI ÔN TẬP THI GHK I Sinh 8 - Bạn nào chưa thi thì xem tham khảo.

1.Hãy giải thích vì sao xương người già dễ gãy hơn xương trẻ em và khi gãy thì xương lâu lành hơn trẻ em?

2.Mô là gì? Nêu các loại mô chính và chức năng?

3.Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?

4.Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?

5.Có bao nhiêu nhóm máu?

6.Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của nó?

7.Trước khi truyền máu cần phải làm gì?

Yêu Cầu: Dựa vào sự hiểu biết của các bạn và các bạn có thuộc bài hay không. Bạn nào mà copy mạng thì tự hổ thẹn chứ mình không biết là các bạn có copy hay không và đây cũng là phần ôn lại bài để các bạn thi tốt. Mình đã thi xong rồi và đây cũng là một số câu hỏi ôn tập của "Trường mình" các bạn cứ tham khảo thoải mái. Các bạn trả lời các câu hỏi ôn tập trên nếu có sai thì mình sẽ đưa đáp án đúng ở phần bình luận của các bạn nên đừng lo nha.

0
12 tháng 12 2021

Tham khảo

Virus Corona là gì Triệu chứng Corona & cách phòng tránh khẩn cấp - Website huyện Đakrông