K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

=> Đáp án D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Tâm trạng, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật trữ tình: Tác giả thể hiện cảm xúc nhớ thương quê nhà, nhớ thương đồng bào da diết. Đồng thời từ đó làm sáng lên khát khao được tự do, khát khao thực hiện lí tưởng đem lại độc lập cho dân tộc, tự do cho quê hương.

- Cảm nhận của em: Đó là cảm xúc và tâm trạng của một người chiến sĩ cộng sản yêu quê hương, yêu đất nước, mang trong mình khát khao được chiến đấu, giành tự do, độc lập cho dân tộc, cho tổ quốc.

30 tháng 7 2018

=> Đáp án B

13 tháng 5 2018

Yêu cầu của bài văn nghị luận: Phải đúng hướng, phải trật tự, phải mạch lạc, trong sáng, sinh động, hấp dẫn.

4 tháng 11 2019

=> Đáp án C

20 tháng 9 2017

Ở khổ thơ thứ ba, nhà thơ bộc lộ tâm tư, tình cảm với người xứ Huế

- Trước hết, điệp ngữ khách đường xa, câu thơ mở đầu khổ thơ nhấn mạnh thêm nỗi xót xa, những lời tâm sự với chính mình

+ Trước lời mời của cô gái thôn Vĩ, có lẽ nhà thơ chỉ là người khách quá xa xôi, hơn thế

+ Thiết tha hướng về thôn Vĩ cảm thấy xa vời, khó tiếp cận

+ Điệp ngữ “khách đường xa” đó là khoảng cách trong tâm tưởng nhà thơ, khoảng cách của hai thế giới

- Hình ảnh khó nắm bắt, mờ ảo của cả con người và cảnh vật thể hiện qua từ: xa, trắng quá, sương khó, mờ, ảnh... tăng cảm giác khó nắm bắt

- Sống trong mơ mộng, hư ảo của sương khói Huế, màu áo dài cũng thấp thoáng, mờ ảo

- Câu thơ cuối gợi chút hoài nghi khi sử dụng đại từ phiếm chỉ ai, mở ra ý nghĩa của câu thơ

→ Những câu thơ gợi lên tình cảm tha thiết, đậm đà của tác giả nhưng chứa đựng nỗi xót xa, cô đơn, trống vắng

5 tháng 1 2019

=> Đáp án B

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Bảng a. Những hành động giãi bày, khẳng định tình yêu của Luy-dơ trong Hồi I – Cảnh 1

Xung đột giữa các nhân vật

Hành động của Luy-dơ

Luy-dơ từ nhà thờ trở về, ông Min-le không hài lòng khi biết Luy-dơ chưa thể quên Phéc-đi-năng.

Hồn nhiên bộc lộ nỗi nhớ và mong mỏi được gặp Phéc-đi-năng.

Ông Min-le dùng tình cha con và lời lẽ thiết tha để thuyết phục Luy-dơ phải quên hẳn Phéc-đi-năng, tránh một kết cuộc không tốt.

Hồn nhiên bảo vệ tình yêu của mình với Phéc-đi-năng và cầu mong cha hiểu cho lòng mình; có lúc nàng đồng nhất tình yêu với những gì tốt đẹp nhất mà Chúa có thể ban tặng.

Luy-dơ dần chìm đắm vào đời sống nội tâm.

Mỗi lúc một chìm sâu vào đời sống nội tâm với hình ảnh tiếng nói tưởng tượng.

 
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Bảng b. Những hành động xoay quanh cuộc đấu tranh bảo vệ tình yêu và danh dự của Phéc-đi-năng trong Hồi II – Cảnh 2

Xung đột giữa các nhân vật

Hành động của Phéc-đi-năng

Luy-dơ bị đau đớn, ngã ngất bởi sự nhục mạ của Van-te.

Phéc-đi-năng lao đến che chở cho Luy-dơ và tỏ rõ sự căm giận đối với cha mình.

Luy-dơ và ông bà Min-le bị Tể tướng Van-te uy hiếp, nhục mạ, hô hào nhân viên pháp đình bắt trói, tống giam, treo lên giá  nhục hình,…

Phéc-đi-năng kháng cự lệnh của Tể tướng, đâm bị thương nhân viên pháp đình; tuyên bố kháng cự đến cùng và làm mọi cách bảo vệ Luy-dơ; ba lần nêu câu hỏi vừa cầu xin vừa thách thức: “cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?”.

Van-te vẫn “cương quyết không chuyển”.

Phéc-đi-năng tuyên bố sẽ dùng đến phương kế của loài ma quỷ: tố giác bí mật tội ác của Tể tướng cho cả thành phố biết.