K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2015

(m : 1 - m.1) : (m x 1994 + m + 1)

= (m - m) : (m x 1994 + m + 1)

= 0 : (m x 1994 + m + 1)

= 0

11 tháng 6 2019

biết nhưng muốn có câu trả lời thì hãy móc não ra sẽ rõ

9 tháng 9 2018

Vì n<10 nên 1/n > 1/10
Khi đó 1/m = 1/6 +1/n >1/6+1/10 =4/15 > 1/4 ->m <4 -> m = 1; 2 hoặc 3
Thử m = 1 ->1/n = 1 - 1/6 =5/6 (loại)
Thử m =2 -> 1/n = 1/2 -1/6 =1/3 -> n =3
Thử m =3 ->1/n =1/3 -1/6 =1/6 -> n=6
Vậy m=2; n=3 hoặc m=3; n=6 là kết quả cần tìm

13 tháng 12 2017

Vì n<10 nên 1/n > 1/10 Khi đó 1/m = 1/6 +1/n >1/6+1/10 =4/15 > 1/4 ->m <4 -> m = 1; 2 hoặc 3 Thử m = 1 ->1/n = 1 - 1/6 =5/6 (loại) Thử m =2 -> 1/n = 1/2 -1/6 =1/3 -> n =3 Thử m =3 ->1/n =1/3 -1/6 =1/6 -> n=6 Vậy m=2; n=3 hoặc m=3; n=6 là kết quả cần tìm

1 tháng 4 2015

Gọi M = ab (a khác 0)

Ta có N = a+b (N<19)

ab – (a+b) = P + 24 (0<P

10.a + b – a – b = P + 24

9.a = P + 24 (1)

Suy ra: 24 < P+24 < 34

hay 24 < 9.a < 34

Vậy a = 3

Thay vào (1). Ta được: 9 x 3 = P + 24

=> P = 3

P là tổng các chữ số của N, mà N < 19

=> N = 3 hoặc N = 12

N=3 và a=3 => b=0

N=12 và a=3 => b=9

M=30 và M= 39

 

Thử lại:

M=30 N = 3

M-N= 30 – 3 = 27

P = 3 => P + 24 = 27

M-N = P + 24 = 27 (đúng)

 

M=39 N = 3+9 = 12

M-N= 39 – 12 = 27

P = 1 + 2 = 3 => P + 24 = 27

M-N = P + 24 = 27 (đúng)

1 tháng 4 2015

Gọi M= ab                                   (a khác 0)
Ta có N = a+b                                    (N<19)

ab – (a+b) = P + 24                          (0<P<10)
10.a + b – a – b = P + 24
9.a = P + 24            (1)
Suy ra:   24 < P+24 < 34
hay    24  <  9.a  <  34
Vậy  a = 3
Thay vào (1). Ta được:   9 x 3 = P + 24
=> P = 3
P là  tổng các chữ số của N, mà N < 19
=> N = 3  hoặc  N = 12
N=3 và a=3    => b=0
N=12 và a=3  => b=9
M=30    và   M= 39

4 tháng 7 2018

\(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow a< b\)

Với m>0 thì \(a\times m< b\times m\)

\(a\times b+a\times m< a\times b+b\times m\)

\(a\times\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)

\(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)

Vậy..........

23 tháng 11 2015

Bài 1:400

Bài 2 : 7 

15 tháng 11 2018

bài 1"

121/27 x 54/11 < n < 100/21 : 25/126

=> 22 < n < 24

mà n là số tự nhiên

=> n = 23

Bài 2:

(m:1 - m x 1) : ( m x 2005 + m + 1)

= (m-m) : ( m x 2005 + m + 1)

= 0 : (m x 2005 + m + 1) = 0

15 tháng 11 2018

1.

\(\frac{121}{27}\times\frac{54}{11}< n< \frac{100}{21}:\frac{25}{126}\)

=> \(22< n< 24\)

Mà n là số tự nhiên 

=> n  = 23

2.

( m : 1 + m x 1 ) : ( m x 2005 + m + 1 )

= ( m - m ) : ( m x 2005 + m + 1 )

= 0 : ( m x 2005 + m + 1 )

= 0

28 tháng 6 2017

( m : 1 - m x 1 ) : ( m x 2015 + m + 1 )

= 0 : ( m x 2015 + m + 1 (

= 0

28 tháng 6 2017

= 0

Ủng hộ nha

Nguyễn Văn Nghĩa

Ta có \(\frac{1}{m}-\frac{1}{n}=\frac{n-m}{mn}=\frac{1}{6}\)

Vậy n > m. Từ gợi ý cho sẵn ta có m = 2 và n = 3.