K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

câu A 

24 tháng 11 2021

 

a

20 tháng 12 2019

Đáp án B

13 tháng 8 2018

Đáp án: B

28 tháng 12 2021

thi kệ ông cố nội cha ông cố nội sẩm m chứ s dòng thứ mất dại âm binh thắc bính bớt khịa t à

21 tháng 5 2019

Đáp án A

22 tháng 10 2018

Đoàn kết công nhân các nước thúc đẩy việc thành lập các chính đảng vô sản ở nhiều nước

Sự ra đời của Quốc tế thứ II là bằng chứng về sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân.

9 tháng 4 2023

Tham Khảo

 Về kinh tế:

- Tích cực:

+ Xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân.

+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

+ Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải.

- Tiêu cực:

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt

+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.

30 tháng 4 2023

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã gây ra nhiều tác hại đối với kinh tế xã hội nước ta, bao gồm:

Kinh tế: Pháp đã khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam một cách tàn bạo và không bảo vệ môi trường, gây ra sự suy thoái và hao mòn tài nguyên. Ngoài ra, chính sách này còn gây ra sự chệch lệch trong phân phối tài nguyên và tài sản, làm cho nền kinh tế Việt Nam trở nên yếu kém và phụ thuộc vào nước ngoài.

Xã hội: Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã gây ra sự bất công và bất bình đẳng trong xã hội Việt Nam. Các tầng lớp nhân dân nghèo khó bị bóc lột và áp bức, trong khi các quan lại và tư sản được ưu đãi và được hưởng nhiều quyền lợi. Điều này đã gây ra sự bất mãn và phản đối từ phía nhân dân Việt Nam.

Văn hoá: Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã gây ra sự tàn phá và mất mát văn hoá của Việt Nam. Nhiều di sản văn hoá, kiến trúc và lịch sử của Việt Nam đã bị phá hủy hoặc đưa đi nước ngoài.

Tóm lại, chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã gây ra nhiều tác hại đối với kinh tế xã hội Việt Nam, ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước trong nhiều thập kỷ sau này.