K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2016

/hoi-dap/question/83817.html?pos=250739

Đây nha bạn!

Chúc bạn học tốt!hihi

18 tháng 9 2016

đây là đâu

I. Bài bố cục trong văn bản

1. Bố cục trong văn bản.

Những nội dung trong đơn cần được sắp xếp theo một trật tự và cần có một bố cục rõ ràng như vậy người đọc mới có thể hiểu được nội dung mình cần trình bày, thứ nhất cần trình bày lý do tên tuổi và nguyệt vọng…

Không thể tùy ý thích ghi nội dung nào vào trước cũng được bởi cần có một trật tự từ đầu và đến kết không được sắp xếp lộn xộn từ nguyệt vọng tên và lý do cần có một trật tự logic thống nhất giữa các phần với nhau, cần có một đơn xin theo một trật tự tên tuổi lý do lời hứa… cần có một trật tự logic và thống nhất.

Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu.

2. Những yêu cầu về bố cục của văn bản.

a. Hai câu chuyện trên chưa có bố cục. Trong truyện Ếch ngồi đáy giếng và Lợn cưới áo mới chúng chưa được sắp xếp một cách hợp lý theo trật tự logic làm cho, những giá trị trong một tác phẩm cũng bị giảm đi bởi sự sắp xếp đó khiến người đọc khó quan sát và quan sát nhưng không hiểu được nội dung hiện thực phê phán trong tác phẩm.

b. Các câu trên không hợp lý ở chỗ: nên đảo lộn lại trật tự các câu trong đoạn văn trên, nên trình bay ếch sống ở đâu trước hoàn cảnh sống của anh như thế nào, thứ 2 nên nói là vì hoàn cảnh sống như thế mà ếch huênh hoang nghênh ngáo, vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài được và bị dẫm bẹp.
Ở văn bản 2: Trình bày lý do tại sao anh ta đứng hóng ở ngoài cửa, tiếp đó anh ta lấy cớ hỏi chuyện để khoa chiếc áo.

c. Nên sắp xếp lại bố cục theo một trận tự có mở đầu có thân bài và có kết thúc

trong phần mở bài nên giới thiệu về vấn đề, thân bài khai triển vấn đề, 3 là kết luận lại vấn đề.

3. Các phần của bố cục

a. Trong một văn bản tự sự hoặc văn miêu tả cần có sự phân biệt giữa phần mở bài thân bài và kết luận:
Mở bài: nên giới thiệu vấn đề.

Thân bài nên khai triển nội dung trong vấn đề đó từ đó phát triển theo ý kiến cá nhân.

Kết luận: Kết lại vấn đề.

b. Cần phải phân biệt rõ nội dung của mỗi phần bởi vì: Mỗi phần có một chức năng và nhiệm vụ riêng vì vậy không nên nhầm lẫn giữa các phần với nhau.

c. Bạn nói như vậy là sai bởi mở bài không phải là phần rút gọn của thân bài mà là giới thiệu về vấn đề, kết luận không phải là nhắc lại thân bài mà là kết luận lại vấn đề rút ra từ việc phân tích ở thân bài.

d. Em không đồng ý vì mở bài để cho người đọc hiểu được sơ qua vấn đề mình cần nói, kết luận là chốt lại vấn đề then chốt, cả 3 phần đều quan trọng, nếu thiếu đi một trong 3 phần sẽ không tạo ra một bài văn tự sự hay miêu tả.

II. Bài mạch lạc trong văn bản

1. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bảna) Mạch lạc trong văn bản là gì?Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối các ý theo một trình tự hợp lí. Sự tiếp nối hợp lí giữa các ý thể hiện ra ở sự tiếp nối hợp lí của các câu, các đoạn, các phần trong văn bản. 2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạca) Truyện Cuộc chia tay của những con búp bê kể về nhiều sự việc (mẹ bắt hai con phải chia đồ chơi; hai anh em Thành và Thuỷ rất thương nhau; chuyện về hai con búp bê; Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn; hai anh em phải chia tay; Thuỷ để cả hai con búp bê lại cho Thành) nhưng tại sao vẫn hợp lí, thống nhất? Sự việc nào là sự việc chính trong truyện này? Sự việc chính ấy gắn với những nhân vật chính nào?- Truyện có thể kể về nhiều sự việc. Tuy nhiên, để các sự việc trong truyện có sự kết nối mạch lạc với nhau thì các sự việc phải cùng xoay quanh chủ đề chung. Các sự việc của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê cùng thống nhất trong chủ đề gìn giữ tổ ấm gia đình, gìn giữ tình cảm giữa các thành viên trong gia đình. Sự việc chính trong truyện là cuộc chia tay của hai anh em Thành, Thuỷ; cuộc chia tay giữa những con búp bê cũng chính là hình ảnh biểu trưng cho sự việc chính này. Các sự việc khác đều tập trung phục vụ cho sự thể hiện sự việc đó. Như vậy, sự việc chính của truyện cũng không thể tách rời các nhân vật chính. Không thể xem những sự việc không quan hệ mật thiết với nhân vật chính là sự việc chính và ngược lại.Như vậy, ngoài sự thống nhất chủ đề, đối với văn bản truyện thì sự việc chính, nhân vật chính là những điểm quan trọng tạo nên mạch lạc. Bên cạnh đó, hệ thống từ ngữ của văn bản cũng có vai trò to lớn trong việc thể hiện mạch lạc.b) Các từ ngữ chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đi, chia rẽ, xa nhau, khóc,... cứ lặp đi lặp lại trong bài đồng thời với sự lặp lại các từ ngữ biểu thị ý không muốn chia cắt như: anh cho em tất, chẳng muốn chia bôi, chúng lại thân thiết quàng tay lên vai nhau, không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau,... Sự lặp lại này có vai trò gì trong mạch lạc của văn bản.- Lặp là một phương thức liên kết văn bản và đồng thời sự lặp đi lặp lại hệ thống các từ ngữ liên quan đến chủ đề của văn bản cũng là điều kiện để văn bản duy trì mạch lạc. Đối sánh giữa các từ ngữ được lặp lại bên trên với chủ đề của truyện Cuộc chia tay của những con búp bêsẽ thấy được điều này.c) Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê có đoạn kể việc hiện tại, có đoạn kể việc quá khứ, có đoạn kể việc ở nhà, có đoạn kể việc ở trường, có đoạn kể chuyện hôm qua, có đoạn kể chuyện sáng nay,…Hãy cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối quan hệ nào trong các mối quan hệ dưới đây- Liên hệ thời gian.- Liên hệ không gian.- Liên hệ tâm lí (nhớ lại).- Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản).Những mối liên hệ giữa các đoạn ấy có tự nhiên và hợp lí không?- Các bộ phận của văn bản có thể liên hệ với nhau theo nhiều kiểu: liên hệ về mặt thời gian (sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau); liên hệ về không gian, chẳng hạn:Tôi dắt em ra khỏi lớp. [...]. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.Vừa tới nhà, tôi đã nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ ở trước cổng. Mấy người hàng xóm đang giúp mẹ tôi khuân đồ đạc lên xe.Cũng có thể là liên hệ tâm lí như phần đầu của truyện (các sự việc trong các đoạn được kể lại theo dòng hồi nhớ của nhân vật); và liên hệ ý nghĩa.Dù được nối theo nhiều mối liên hệ khác nhau nhưng giữa các đoạn này vẫn có được một trình tự rất tự nhiên và hợp lí.Hơi dài bn thông cảm nha!!!
12 tháng 9 2016

Thằng điên,chép trong phần ngữ văn lp 7 ấy,TD ngu cực

9 tháng 7 2017

Đáp án: A

31 tháng 8 2016

a) Văn bản Mẹ tôi
Ý tứ chủ đạo của văn bản này là sự ca ngợi lòng yêu thương và sự hi sinh của mẹ đối với con .
Nội dung chính của bức thư gồm các phần :
_ Bố đau lòng vì con thiếu lễ độ với mẹ .
_ Bố nói về mẹ :
+ Mẹ lo lắng , sẵn sàng hi sinh hạnh phúc và cả tính mạng của mình vì con . 
Ngày buồn thảm nhất là ngày con mất mẹ .
+ Ngay khi đã khôn lớn , con vẫn cảm thấy bơ vơ vì thieứ mẹ và sẽ ân hận vì làm mẹ buồn .
_ Bố khuyên con phải xin lỗi mẹ một cách thành khẩn .
Trình tự các phần xoay quanh và thể hiện được ý tứ chủ đạo một cách liên tục . Vì thế , văn bản Mẹ tôi rất mạch lạc .

31 tháng 8 2016

Mở bài : đoạn đầu tiên

Thân bài: Thỏ vô cùng thất vọng.... cùng chung 1 đội

Kết bài : Đoạn còn lại

Văn bản j vậy bn

10 tháng 9 2016

Bạn đưa văn bản lên đi

2 tháng 10 2023

tham khảo

Qua văn bản này, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận một vấn đề xã hội:

- Lựa chọn vấn đề: Có tính thời sự và ý nghĩa

- Bố cục bài viết: đảm bảo 3 phần, mở bài thân bài và kết bài.

- Lựa chọn và nêu bằng chứng: lựa chọn bằng chứng tiêu biểu, xác thực và nhiều người biết đến.

- Diễn đạt: lời văn ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc.
3 tháng 9 2016

/hoi-dap/question/83817.html

Mk làm bài này rồi bạn vào xem nha!