K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2021

Bữa sáng:

- Ăn sáng nhẹ:

+Mì ( bánh mì, hủ tiếu, phở).

+ Uống 1 ly nước suối hay sữa sau khi ăn sáng.

Bữa trưa:

+ Ăn cơm: 200 gam

+Canh

+ Cá: 50 gam

+ Thịt:100gam

+ Rau xanh: 70gam

+ Uống nước lọc sau khi ăn.

Bữa tối:

+ Cơm:200gam

+ Thịt: 100 gam

+ Rau: 70gam

+ Cá: 50gam

+ Uống 1 ly nước sau khi ăn.

31 tháng 1 2021

Bảng đó mình mới làm xong hồi hôm thứ hai ấy. Mới chuẩn bị nộp cô.  Bạn xem nhá.  Nhớ tick cho mình là được!!! 

undefined

6 tháng 2 2022

Tham khảo                                              

Đây là nữ sinh nha:)))                        

undefined

 

6 tháng 2 2022

Tham khảo

undefined

- Sáng : 1  gói mì tôm 100g, 1 hộp sữa bò 100g ,1 cốc nước 100g

Trưa: 1 bắt cơm 100g , 1 đĩa rau 100g , 1 đĩa thịt 100g , 1 quả trứng 100g

Tối : 1 bắt cơm 100g , 1 đĩa thịt 100g , 2 đĩa rau 200g, 1 quả trứng , 1 bắt sốt cà chua 200g .

-》 thiếu dinh dưỡng trầm trọng so với như cầu khuyến nghị.

18 tháng 1 2021

mik chx có hk

Khẩu phần ăn của 1 nam sinh đủ tiêu chuẩn và đầy đủ chất dinh dưỡng trong 1 ngày : 

- Bữa sáng: mì tôm 100g. sữa đặc: 15g.

- Bữa trưa: cơm 200g, đậu phụ 75g, thịt lợn 100g, hành muối 100g.

- Bữa tối: cơm 200g, cá 100g, rau 200g, thịt lợn 200g, nước cam 100g

24 tháng 12 2020

a.

Với một khẩu phần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và sự tiêu hóa là hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non gồm: đường, axit béo và glixêrin, các axit amin, các vitamin, các muối khoáng và nước.

b.

Gan đảm nhiệm các vai trò trong quá trình tiêu hoá ờ cơ thể người như sau:

+ Tiết ra dịch mật giúp tiêu hoá lipit.

+ Khử các chất độc (lẫn lộn với chất dinh dưỡng) vào được trong mao mạch máu.

+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.

 

30 tháng 1 2017
1. Bữa sáng: - Bánh mì: 65gam
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa: - Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải muối: 100gam
3. Bữa tối: - Cơm(gạo tẻ): 200gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam
31 tháng 1 2017

đã bảo khác sách giáo khoa mà...

20 tháng 1 2018

Ghi lại các số liệu còn thiếu vào bảng 37 - 2 trang 118; cách tính như sau; Lấy khối lượng A - A1 được khối lượng A2; khối lượng A2 đó chia cho 100 nhân với hàm lượng chất có trong nó.

VD: Ở Gạo tẻ. Cứ 100 g ăn được thì chứa 7,9 g prôtêin; trong bảng là 400g; tỉ lệ thải bỏ là 0 nên tỉ lệ ăn được là 400 => hàm lượng prôtêin có trong khẩu phần ăn là 400/100.7,9 = 31,6. Các số liệu khác tính tương tự.

Ở cá chép; cứ 100 g ăn được thì chứa 16 g prôtêin; trong bảng là 100g nhưng tỉ lệ thải bỏ ở cột A2 là 40 => tỉ lệ ăn được là 60; lấy 60/100.16 = 9,6 g

Sau khi tìm được các số liệu ở cột đó rồi; cộng tổng số lại.

Prôtêin = 31,6 + 9,6 + 5,1 + 8,2 + 16,2 + 1,2 + 1 + 5,4 + 0,9 + 1 + 1,35 = 81,55

Khả năng hấp thụ của cơ thể chỉ đạt 60% nên số prôtêin có ích là 81,55.60% = 49,83

Theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam trang 120; nữ sinh lớp 8 từ độ tuổi từ 13 - 15 phải ăn đủ 55 g prôtêin mỗi ngày; khẩu phần nữ sinh trên đã không đủ; thiếu 6,07g; cần điều chỉnh ở 1 số món ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho hợp lí.

Các thành phần khác như lipit; gluxit .... cũng làm tương tự như trên; sau đó đánh giá khẩu phần của nữ sinh lớp 8; hợp lí hay không hợp lý; thiếu thừa chỗ nào để thêm bớt sao cho đạt tiêu chuẩn. Sau đó đối chiếu với bản thân; điều chỉnh sao cho hợp lí với độ tuổi; giới tính; tình trạng bệnh lí; sở thích; thói quen ... v ... v ....

Nếu yêu cầu của giáo viên là " Lập 1 khẩu phần cho bản thân em và tính toán như bảng trong SGK sau đó kiểm tra xem khẩu phần đó có phù hợp với tiêu chuẩn mà bản thân em phải đạt không. Việc lập khẩu phần cho bản thân nên chọn các món trong" Bảng Phụ Lục " SGK trang 121; các món đó có số liệu cụ thể nên có thể tính toán dễ dàng. Cách làm và tính toán tương tự như trên.