K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

lẫn lộn từ đồng âm có nghĩa là những từ đồng âm bị lẫn lộn vào với nhau .Ví dụ

Ngày mai tôi đi tham quan người ốm

trong câu này từ tham quan là sai phải là thăm hỏi hoặc thăm thôi cũng được.Và trường hợp này được gọi là lẫn lộn từ đồng âm .Lẫn lộn từ đồng âm rất có tác hại ,làm mình hiểu sai nghĩa của từ

29 tháng 10 2016

cau nay de

- Không hiểu đúng nghĩa của các từ.

- Phát âm chưa chuẩn xác ngôn ngữ đó.

21 tháng 9 2016

Nguyên nhân lẫn lộn các từ gần âm là:

- Không hiểu đúng nghĩa của từ

- Phát âm chưa chuẩn xác ngôn ngữ đó

3 tháng 10 2023

Words: You; Threw; New; Kill; Few.

Sentences:

1. You:

=> Thank you for solving this exercise for me.

2. Threw:

=> I thanked she because she threw out my rubbish when I was in a hurry to go to work.

3. New: 

=> Please pass this thank you on to the person who gave me this new jeans.

4. Kill:

=> Thanked you for killing this rat for me. Such a disgusting thing!

5. Few:

=> Thank to those few scraps of note paper you lent me, I pass the test smoothly.

Mik ko tham khảo nha, nếu có lỗi sai thì xin thông cảm.

CHÚC BẠN HỌC TỐT ;)

8 tháng 5 2016

 - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Ví dụ: Đậu tương - Đất lành chim đậu – Thi đậu, Sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - chỉ vàng.

- Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

VD1 :

Xe đạp : chỉ loại xe người đi, có 2 bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh. Đây là nghĩa duy nhất của từ xe đạp.Vậy từ xe đạp là từ chỉ có một nghĩa .

VD2 :  Với từ Ăn’:

-         Ăn cơm : cho vào cơ thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc).

-         Ăn cưới : Ăn uống nhân dịp cưới.

-         Da ăn nắng :Da hấp thụ ánh nắng cho thấm vào , nhiễm vào.

-         Ăn ảnh : Vẻ đẹp được tôn lên trong ảnh.

-         Tàu ăn hàng : Tiếp nhận hàng để chuyên chở.

-         Sông ăn ra biển : Lan ra, hướng đến biển.

-         Sơn ăn mặt : Làm huỷ hoại dần từng phần.

.....

Như vậy, từ “Ăn” là một từ nhiều nghĩa .

Từ nghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu

VD: chân theo nghĩa gốc tức là chân người,1 bộ phận cơ thể. 

14 tháng 11 2017

lập tự là sử dụng từ ấy nhiều lần nhắc đi nhắc lại từ ngữ ấy nhằm nhấn mạnh ý gì đó.lăn lộn từ gần âm là bạn muốn dùng từ này nhưng lại nhầm lẫn với một số từ có cùng âm như thế nhưng khác nghĩa

14 tháng 11 2017

lặp từ là :

+nguyên nhân : do diễn đạt kém tư duy kém làm cho câu văn chở nên nặng nề

+ cách chữa : bỏ các từ lặp và thay đổi cách diễn đạt

lẫn lộn các từ gần âm là :

+nguyên nhân : chưa hiểu rõ nghĩa của từ , dễ bị lẫn lộn giữa các từ gần âm

Từ đồng âm là các từ trùng với nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về nghĩa của từ.

Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”

_ Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau (mặc dù là gần giống nhau). Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”.

+ Đối với từ đồng âm: các nghĩa hoàn toàn khác nhau và đều mang nghĩa gốc nên không thể thay thế cho nhau.

+ Đối với từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có thể khác nhau nhưng vẫn có mặt liên quan về nghĩa. Các từ này có thể thay thế được khi ở nghĩa chuyển bằng một từ khác.

Ví dụ:

– “Các cầu thủ của đội tuyển Việt Nam đã ghi bàn một cách đẹp mắt” và ” Đầu năm nhà nó đi chùa cầu may để mong một năm bình an, hạnh phúc”

=> “Cầu thủ” chỉ danh từ những người chơi môn thể thao bóng đá, còn “cầu may” là động từ chỉ hành động tâm linh vào dịp đầu năm. Đây là hai từ giống nhau về âm nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau và không thể thay thế cho nhau. Đây là hiện tượng từ đồng âm.

– “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

=> “MT” thứ nhất mang nghĩa gốc chỉ mặt trời thực có chức năng chiếu sáng, còn “MT” thứ hai mang nghĩa chuyển chỉ Bác Hồ. Như vậy “MT” thứ hai còn có thể thay thế bằng các từ như “Bác Hồ”, “Người”… Đây là hiện tượng từ nhiều nghĩa.