K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

P1A là lực tác dụng lên điểm A đấy bạn

đặt vật lên thanh thì trọng lượng của vật đè lên thanh nên ra như thế

10 tháng 1 2019

phương của đoạn đường vật chuyển động song song với mặt mặt nghiêng ( vì vậy phân tích với chiều dương song song với mặt phẳng nghiêng)

các lực tác dụng lên vật gồm Fk lực kéo, trọng lực P, lực ma sát Fms

a)vật chuyển động đều

Fms N P F

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=0\)

\(\Leftrightarrow F-sin\alpha.P-F_{ms}=0\)

\(\Leftrightarrow F=sin\alpha.P+\mu.cos\alpha.P\)\(\approx\)508,66N

công cần thực hiện

\(A=F.s\)=2543,5J

b) chuyển động nhanh dần đều trong 2s

s=a.t2.0,5=5

\(\Rightarrow a=\)2,5m/s2

(phân tích vẫn như trên khác chỗ gia tốc)

\(F=m.a+P.sin\alpha+\mu.P.cos\alpha\)=758,66N

\(\Leftrightarrow A=F.s\)=3793,3J


9 tháng 1 2019

Công và công suất

26 tháng 8 2017

Vì khi đó khoảng các giữa các phân tử ở 2 thỏi rất gần nhau làm cho lực hút giữa chúng là đáng kể- hai thỏi chì khi đó hút nhau.

21 tháng 8 2020

1.3

Người nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm ?

A. Một hành khách trong máy bay.

B. Người phi công đang lái máy bay đó.

C. Người đứng dưới đất quan sát chiếc máy bay đang bay trên trời.

D. Người lái ô tô dẫn đường máy bay vào chỗ đỗ.

=> C

Người đứng dưới đất quan sát chiếc máy bay đang bay trên trời có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm

Vì kích thước của người đó so với khoảng cách đến máy bay rất nhỏ

1.4

"Lúc 15 giờ 30 phút hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km". Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì ?

A. Vật làm mốc.

B. Mốc thời gian.

C. Thước đo và đồng hồ.

D. Chiều dương trên đường đi.

=> D

Vì trong việc xác định vị trí của ô tô trên đã biết quĩ đạo chuyển động của ô tô, đã chọn được vật mốc và gốc thời gian nên còn thiếu chiều dương trên quĩ đạo.

19 tháng 10 2019

P= mg= 50.9,8= 490(N)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

* Kết quả thí nghiệm:

loading...

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

1. Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo gia tốc rơi tự do

- Lần 1: \({g_1} = \frac{{2{s_1}}}{{t_1^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 2: \({g_2} = \frac{{2{s_2}}}{{t_2^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 3: \({g_3} = \frac{{2{s_3}}}{{t_3^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,919(m/{s^2})\)

- Lần 4: \({g_4} = \frac{{2{s_4}}}{{t_4^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 5: \({g_5} = \frac{{2{s_5}}}{{t_5^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{286}^2}}} = 9,780(m/{s^2})\)

Gia tốc trung bình là: \(\overline g  = \frac{{9,849 + 9,849 + 9,919 + 9,849 + 9,780}}{5} = 9,849(m/{s^2})\)

Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần đo

\(\begin{array}{l}\Delta {g_1} = \left| {\overline g  - {g_1}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_2} = \left| {\overline g  - {g_2}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_3} = \left| {\overline g  - {g_3}} \right| = \left| {9,849 - 9,919} \right| = 0,07\\\Delta {g_4} = \left| {\overline g  - {g_4}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_5} = \left| {\overline g  - {g_5}} \right| = \left| {9,849 - 9,780} \right| = 0,069\end{array}\)

Sai số tuyệt đối trung bình là: \(\overline {\Delta g}  = \frac{{\Delta {g_1} + \Delta {g_2} + \Delta {g_3} + \Delta {g_4} + \Delta {g_5}}}{5} = 0,028\)

Suy ra kết quả: \(g = 9,849 \pm 0,028\)

2. Trong thí nghiệm người ta dùng trụ thép làm vật rơi nhằm mục đích khi ta thả vật rơi thì xác suất phương rơi của vật chắn tia hồng ngoại ở cổng quang điện cao, giúp ta thực hiện thí nghiệm dễ dàng hơn

- Có thể dùng vật thả rơi là viên bi thép, nhưng xác suất khi thả rơi viên bi có phương rơi không chắn được tia hồng ngoại cao hơn khi dùng trụ thép, nên khi làm thí nghiệm với viên bi ta cần căn chỉnh và thả theo đúng phương của dây rọi.

11 tháng 12 2021

Định luật ll Niu tơn ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

Vật trượt đều\(\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow F=F_{ms}=\mu mg\)

\(\Rightarrow200=\mu\cdot50\cdot10\)

\(\Rightarrow\mu=0,4\)

11 tháng 12 2021

Câu b

Định luật ll Niu tơn ta có: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

Khi không tác dụng lực\(\Rightarrow F=0N\)

Khi đó \(-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=-\dfrac{F_{ms}}{m}=-\mu\cdot g=-0,4\cdot10=-4\)m/s2

Thời gian vật đi khi không có lực F tác dụng:

\(v=v_0+at\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{-v_0}{-4}=\dfrac{v_0}{4}\left(s\right)\)

16 tháng 3 2018

Lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.

11 tháng 5 2017

a) Chọn Ox có gốc tại A, chiều dương hướng từ A sang B. Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động. Suy ra x 01  = 0; x 02  = 300 m.

- Với xe thứ nhất chuyển động theo chiều dương của Ox nên: v 01  = 10m/s và chuyển động nhanh dần đều nên a 1  = 2 m/ s 2  (do v 01 a 1  > 0) (0,25đ)

- Xe thứ hai chuyển động theo chiều âm của Ox nên v 02  = - 20 m/s và chuyển động chậm dần đều nên a 2  = 2 m/ s 2  (do v 02 a 2  < 0), x 2 = 300 m. (0,25đ)

Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

Phương trình chuyển động của xe thứ hai:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

b) Khoảng cách giữa hai xe:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận)

c) Hai xe gặp nhau khi: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Vậy hai xe gặp nhau sau 10s.

Khi đó thay t = 10s vào ta có: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 1 - Tự luận) (0,25đ)

Suy ra vị trí gặp nhau cách vị trí xuất phát ban đầu của xe thứ 1 là 200 m.