K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

cac so co chu so tan cung la 0;2;4;6;8 thi a  chia het cho 2;cac chu so tan cung 1;3;5;7;9 thi a khong chia het cho 2

ma bam dung 0 se ra ket qua day cac ban

Đầu tiên, chọn bất kì số nguyên nào mà e muốn Sau đó, nếu nó là số lẻ thì lấy số đó x3+1 Ví dụ như số 5 là số lẻ, thì lấy 5x3+1=16 Bây h 16 là số chẵn, thì lấy 16:2=8 8 là số chẵn nên chia tiếp, 8:2=4 Tiếp tục chia, 4:2=2 2:2=1 1 là số lẻ, nên nhân tiếp 1x3+1=4 4 chẵn, 4:2=2 2:2=1 ... Như vậy là sẽ bị kẹt vô vòng lặp 4-2-1 Nhiệm vụ của bài toán này là tìm số nào đó k bị kẹt vô vòng...
Đọc tiếp

Đầu tiên, chọn bất kì số nguyên nào mà e muốn Sau đó, nếu nó là số lẻ thì lấy số đó x3+1 Ví dụ như số 5 là số lẻ, thì lấy 5x3+1=16 Bây h 16 là số chẵn, thì lấy 16:2=8 8 là số chẵn nên chia tiếp, 8:2=4 Tiếp tục chia, 4:2=2 2:2=1 1 là số lẻ, nên nhân tiếp 1x3+1=4 4 chẵn, 4:2=2 2:2=1 ... Như vậy là sẽ bị kẹt vô vòng lặp 4-2-1 Nhiệm vụ của bài toán này là tìm số nào đó k bị kẹt vô vòng lặp tiên, chọn bất kì số nn nào mà e muốn Sau đó, nếu nó là số lẻ thì lấy số đó x3+1 Ví dụ như số 5 là số lẻ, thì lấy 5x3+1=16 Bây h 16 là số chẵn, thì lấy 16:2=8 8 là số chẵn nên chia tiếp, 8:2=4 Tiếp tục chia, 4:2=2 2:2=1 1 là số lẻ, nên nhân tiếp 1x3+1=4 4 chẵn, 4:2=2 2:2=1 ... Như vậy là sẽ bị kẹt vô vòng lặp 4-2-1 Nhiệm vụ của bài toán này là tìm số nào đó k bị kẹt vô vòng lặ

3
20 tháng 8 2021

câu hỏi đâu bạn?

20 tháng 8 2021

Ko đăng linh tinh

6 tháng 7 2018

Ta có:

n2 là số chính phương

Mà n khác 0

\(\Rightarrow\)Có 2 trường hợp:

TH1: n là số chẵn

Ví dụ: n = 2

\(\Rightarrow n^2+n+1=2^2+2+1=4+2+1=7\)

Mà 7 không có số nào mũ 2 bằng

\(\Rightarrow n^2+n+1\)là số lẻ và \(n^2+n+1\)không thể là số chính phương

TH2:

n là số lẻ

Ví dụ: n = 3

\(\Rightarrow n^2+n+1=3^2+3+1=9+3+1=13\)

Mà 13 không có số nào mũ 2 bằng cả

\(\Rightarrow n^2+n+1\)là số lẻ và không thể là số chính phương

Qua 2 trường hợp trên, ta kết luận: với n là số tự nhiên khác 0 thì \(n^2+n+1\)là số lẻ và không thể là số chính phương

18 tháng 7 2017

Ta có: A =n^12-n^8-n^4+1 
=(n^8-1)(n^4-1)=(n^4+1)(n^4-1)^2 
=(n^4+1)[(n^2+1)(n^2-1)]^2 
=(n-1)^2*(n+1)^2*(n^2+1)^2*(n^4+1) 
Ta có n-1 và n+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên có 1 số chỉ chia hết cho 2 ,1 số chia hết cho 4 nên (n-1)(n+1) chia hết cho 8 => (n-1)^2*(n+1)^2 chia hết cho 64 
Mặt khác n lẻ nên n^2+1,n^4+1 cũng là số chẵn nên (n^2+1)^2*(n^4+1) chia hết cho 2^3=8 
Do đó : A chia hết cho 64*8=512

18 tháng 7 2017

a, Ta có m là số nguyên chẵn

=> m có dạng 2k 

=> m3+20m=(2k)3+20.2k

=8k3+40k=8k(k2+5)

Cần chứng minh k(k2+5) chia hết cho 6

Nếu k chẵn => k(k2+5) chia hết cho 2

Nếu k lẻ =>k2 lẻ=> k2+5 chẵn=> k(k2+5) chia hết cho 2

Nếu k chia hết cho 3 thì k(k2+5) chia hết cho 3

Nếu k chia 3 dư 1 hoặc dư 2 thì 

k có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

=> (3k+1)[(3k+1)2+5)]

=(3k+1)(9k2+6k+6) Vì 9k2+6k+6 chia hết cho 3 

=> k(k2+5) chia hết cho 3

Nếu  k chia 3 dư 2 

=> k có dạng 3k +2

=> k(k2+5)=(3k+2)[(3k+2)2+5]

=(3k+2)(9k2+12k+9)

Vì 9k2+12k +9 chia hết cho 3

=> k(k^2+5) chia hết cho 3

=> k(k2+5) chia hết cho 6

=> 8k(k2+5) chia hết cho 48

=> dpcm

12 tháng 7 2023

(a+b)2-(a-b)2=4ab=>ab = \(\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2\)-\(\left(\dfrac{a-b}{2}\right)^{2^{ }}\)là hiệu 2 số chính phương vì a≡b(mod 2) => a+b và a-b chia hết cho 2 nên \(\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2\) và \(\left(\dfrac{a-b}{2}\right)^{2^{ }}\)là 2 số tự nhiên

NV
29 tháng 1

Do đề ko thấy yêu cầu gì là 2 số phân biệt nên làm theo hướng đó.

Không gian mẫu: \(12^2=144\)

Chọn số nguyên tố chẵn: có đúng 1 cách là chọn số 2

Chọn số nguyên tố lẻ nhỏ hơn 13: có 4 cách (3,5,7,11)

\(\Rightarrow2.4.2!=16\) cách

Xác suất: \(P=\dfrac{16}{144}=...\)

Số chính phương là một số bằng bình phương của một số tự nhiênFTính chất  a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là : 0; 1; 4; 5; 6; 9 không thể tận cùng bởi   2; 3; 7; 8.b)     Một số chính phương có chữ số tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2,c)      Một số chính  phương có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số hàng chục của nólà số lẻ.d)   Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số...
Đọc tiếp

Số chính phương là một số bằng bình phương của một số tự nhiên

FTính chất

  a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là : 0; 1; 4; 5; 6; 9 không thể tận cùng bởi   

2; 3; 7; 8.

b)     Một số chính phương có chữ số tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2,

c)      Một số chính  phương có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số hàng chục của nó

là số lẻ.

d)   Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số

nguyên tố với số mũ chẵn ,không chứa thừa số nguyên tố với số mũ lẻ .

 

FTừ tính chất này suy ra

 

-Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4.

-Số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.

-Số chính phương chia hết cho 5 thì chia hết cho 25. 

-Số chính phương chia hết cho 8 thì chia hết cho 16.

0