K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên \(AM=MB=MC=\dfrac{BC}{2}\)

Xét ΔBAM có

MA=MB

Do đó: ΔBAM cân tại M

Xét ΔMAB cân tại M có \(\widehat{MBA}=60^0\)

nên ΔMAB đều

b: ΔMAB đều

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của AM

Xét ΔHMN vuông tại H và ΔHAB vuông tại H có

HA=HM

\(\widehat{HMN}=\widehat{HAB}\)

Do đó: ΔHMN=ΔHAB

=>HN=HB

Xét tứ giác ABMN có

H là trung điểm chung của AM và BN

nên ABMN là hình bình hành

=>AN//MB và AN=MB

AN=MB

MB=MC

Do đó: AN=MC

AN//MB

\(M\in BC\)

Do đó: AN//MC

Xét tứ giác AMCN có

AN//CM

AN=CM

Do đó: AMCN là hình bình hành 

Hình bình hành AMCN có AC\(\perp\)MN

nên AMCN là hình thoi

c: ABMN là hình bình hành

=>\(\widehat{NMB}+\widehat{MBA}=180^0\)

=>\(\widehat{NMB}=120^0\)

Hình bình hành ABMN có NB\(\perp\)AM

nên ABMN là hình thoi

Xét ΔNMB có \(\dfrac{NB}{sinNMB}=\dfrac{BM}{sinMNB}\)

=>\(\dfrac{NB}{sin120}=\dfrac{BM}{sin30}\)

=>\(NB=BM\cdot\sqrt{3}\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)

=>\(\dfrac{AC}{2\cdot BM}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(AC=BM\cdot\sqrt{3}\)

=>AC=NB

15 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác AEDF có

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEDF là hình chữ nhật

=>AD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của EF

nên I là trung điểm của AD

=>A,I,D thẳng hàng

b: Xét ΔBAC có DE//AC

nên \(\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\)

Xét ΔBAC có DF//AB

nên \(\dfrac{DF}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

\(\dfrac{DE}{AC}+\dfrac{DF}{AB}=\dfrac{BD}{BC}+\dfrac{CD}{BC}=1\)

=>\(\dfrac{DE}{AB}+\dfrac{DF}{AB}=1\)

=>\(DE+DF=AB\)

=>\(2\cdot\left(DE+DF\right)=2AB\)

=>\(C_{AEDF}=2\cdot AB\) không đổi

18 tháng 4 2021

\(\dfrac{x+2}{x-3}< 0\)vì \(x+2>x-3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x< 3\end{matrix}\right.\)<=> -2 < x < 3 

 

26 tháng 8 2023

5:

a: \(-120x^5y^4=20x^5y^2\cdot\left(-6y^2\right)\)

b: \(60x^6y^2=20x^5y^2\cdot3x\)

c: \(-5x^{15}y^3=20x^5y^2\cdot\left(-\dfrac{1}{4}x^{10}y\right)\)

d: \(2x^{12}y^{10}=20x^5y^2\cdot\left(\dfrac{1}{10}x^7y^8\right)\)

NV
12 tháng 1

Ta có:

\(3x-3=3\left(x-1\right)\)

\(4-4x=-4\left(x-1\right)\)

\(x^2-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\) MTC là \(3.\left(-4\right).\left(x-1\right)\left(x+1\right)=-12\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

Do đó:

\(\dfrac{11x}{3x-3}=\dfrac{11x}{3\left(x-1\right)}=\dfrac{11x.\left(-4\right).\left(x+1\right)}{3\left(x-1\right).\left(-4\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-44x\left(x+1\right)}{-12\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\dfrac{5}{4-4x}=\dfrac{5}{-4\left(x-1\right)}=\dfrac{5.3\left(x+1\right)}{-4\left(x-1\right).3\left(x+1\right)}=\dfrac{15\left(x+1\right)}{-12\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\dfrac{2x}{x^2-1}=\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2x.\left(-12\right)}{-12\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-24x}{-12\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

10 tháng 12 2021

Bài 6:

Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

11 tháng 2 2021

program chia_n;

uses crt;

var n,i:integer;

s:real;

begin 

clrscr;

Write('Hay nhap so n ');readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do s:=s+1/i;

writeln('Tong la ',s:1:2);

readln;

end.

nhớ tick cho mik nha!

a: Xét ΔMQP có

H,I lần lượt là trung điểm của MQ,MP

=>HI là đường trung bình của ΔMQP

=>HI//QP và HI=QP/2

Xét ΔPMN có

I,K lần lượt là trung điểm của PM,PN

=>IK là đường trung bình của ΔPMN

=>IK//MN và \(IK=\dfrac{MN}{2}\)

b: H,I,K thẳng hàng 

mà HI//PQ và IK//MN

nên HI//MN

Ta có: HI//MN

HI//PQ

Do đó: MN//PQ

14 tháng 3 2022

Ta có:

     (2 - 3x)(x + 8) = (3x - 2)(3 - 5x)

⇔ (2 - 3x)(x + 8) - (3x - 2)(3 - 5x) = 0

⇔ (2 - 3x)(x + 8) + (2 - 3x)(3 - 5x) = 0

⇔ (2 - 3x)(x + 8 + 3 - 5x) = 0

⇔ (2 - 3x)(11 - 4x) = 0

⇔ 2 - 3x = 0 hay 11 - 4x = 0

⇔ 2 = 3x hay 11 = 4x

⇔ x = \(\dfrac{2}{3}\) hay x = \(\dfrac{11}{4}\)

Vậy tập nghiệm của pt S = \(\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{11}{4}\right\}\)

14 tháng 3 2022


<=> (2-3x ) (x+8) + (2-3x ) (3-5x)=0
<=> (2-3x ) ( x+8 +  3-5x ) =0 
<=> (2-3x ) ( 11 - 4x ) = 0
 => 2-3x  =0 hoặc 11-4x =0  
       3x = 2            4x =11
         x = 2/3         x    = 11/4