K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tk :  https://cungthi.online/cau-hoi/khi-thuc-hanh-trong-phong-thi-nghiem-mot-hoc-sinh-cho-mot-lu-271301.html

24 tháng 5 2016

Nhiệt lượng mà 0,35kg nước thu vào:

Q Thu vào = m.C.(t2 - t1) ≈ 46900(J)

Nhiệt lượng mà 0,020Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước

Q1 = m.L = 0,020L

Nhiệt lượng mà 0,020Kg nước ở 1000C tỏa ra khi hạ xuống còn 420C

Q 2 = m'.C.(t3 - t2) ≈ 4860(J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Q Thu vào = Q1 +  Q 2  hay:

46900 = 0,020L + 4860

\(\Leftrightarrow\)L = 21.105 (J/Kg)

10 tháng 10 2016

Bạn ơi tại sao lấy 0,02 kg 

 

20 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(t_1=150^oC\)

\(t=50^oC\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_2=20^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=150-50=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=50-20=30^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==============

a) \(t=?^oC\)

b) \(m_2=?kg\)

c) \(t_{cb_2}=?^oC\)

a) Nhiệt độ của thỏi nhôm sau khi được cân bằng là \(t=50^oC\)

b) Khối lượng nước có trong cốc là \(m_2=1kg\)

c) Do nhiệt lượng của nước sôi tỏa ra bằng nhiệt lượng mà nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\Delta t_2=m_3.c_2.\Delta t_3\)

\(\Leftrightarrow1.4200.\left(t_{cb_2}-50\right)=0,35.4200.\left(100-t_{cb_2}\right)\)

\(\Leftrightarrow4200t_{cb_2}-210000=147000-1470t_{cb_2}\)

\(\Leftrightarrow4200t_{cb_2}+1470t_{cb_2}=147000+210000\)

\(\Leftrightarrow5670t_{cb_2}=357000\)

\(\Leftrightarrow t_{cb_2}=\dfrac{357000}{5670}\approx63^oC\)

13 tháng 8 2019

a) Nhiệt lượng thu vào của nước: Q = mcΔt = 4200.0,25.1,5 = 1575 J

b) Tính nhiệt dung riêng của chì:

Đề kiểm tra Vật Lí 8

c) So với giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng thì giá trị này bé hơn là do trong thí nghiệm, một lượng nhỏ nhiệt đã mất mát.

7 tháng 9 2019

Đổi: 320g = 0,32kg

Gọi m, m' lần lượt là khối lượng nước trong ống lúc đầu và khối lượng nước được dẫn qua.

Nhiệt lượng nước trong ống thu vào là:

Qthu = mcΔt = 4200(25 - 20)m = 21 000m (J)

Nhiệt lượng nước được dẫn qua ống nghiệm tỏa ra là:

Qtỏa = Qthu

=> m'Δt' + m'L = 21000m

Hay m'[(100 - 25) + 2,3.106 ] = 21 000m

=> 77,3.106m' = 21 000 m (1)

Ta lại có: m + m' = 0,32 (2)

Từ (1) và (2) lập hệ pt, tìm được m ≈ 0,3199kg; m' ≈ 0,0001kg

Gọi m1 là khối lượng nước trong bình lúc đầu, m2 là khối lượng hơi nước đã ngưng tụ.

Theo đề bài ta có: m1+m2=0,32 kg

=> m2 =0,32- m1 (1)

Nhiệt lượng cần cho hơi nước ở 100⁰c chuyển hoàn toàn thành nước ở 100⁰c là:

Q1= m2. L=2,3.10⁶m2

Nhiệt lượng để nước ở 100⁰c xuống còn 25⁰c là:

Q2= m2.c Δt= m2.4200.(100- 50) =315000.m2

Nhiệt lượng thu vao cua nước ở 20⁰c tăng lên 25⁰c là:

Qthu= m1.c.Δt= m1.4200.5=21000.m1

Vì bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt kế và môi trường bên ngoài nên khi ở nhiệt độ cân bằng ta có phương trình:

Qtoa=Qthu

<=> Q1+Q2=Qthu

<=> 2,3 10⁶.m2+ 315000m2=21000m1

<=> 2615000.m2=21000m1 Thay (1)vào ta có:

2615000(0,32- m1)= 21000m1

<=> 836800- -2615000m1=21000m1

<=> 836800=2636000m1

<=> m1=0,317kg

=> m2=0,32- 0,317= 0,003 kg

TK từ đường link này"https://hoidapvietjack.com/q/10721/mot-thoi-nuoc-da-co-khoi-luong-1kg-o-100c-nguoi-ta-dung-bep-de-cung-cap-nhiet"

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -10°C đến 0°C

Q1 = m1C1(t2 − t1)Q1 = m1C1(t2 - t1) = 18000(J)

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0°C

Q2 = m1.λQ2 = m1.λ= 340000 (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 0°C đến 100°C

Q3 = m3C2(t3 − t2)Q3 = m3C2(t3 - t2) = 420000(J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 100°C

Q4 = m1.LQ4 = m1.L = 2300000(J)

- Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình:

Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 3078000 (J)

- Trong quá trình trao đổi nhiệt thì môi trường hấp thụ 10% nhiệt lượng. Nên thực tế nước đá chỉ hấp thụ 90% nhiệt lượng.

- Vậy nhiệt lượng thực tế cần cung cấp là :

3078000 : 0,9 = 3420000 (J)

Đáp số : 3420000 J

23 tháng 5 2021

Thank kiu <3

 

30 tháng 7 2016

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

30 tháng 7 2016

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

19 tháng 5 2021

cân bằng nhiệt ta có

\(50000=0,5.460.50+m_{nc}.4200.50\Rightarrow m_{nc}\approx0,183\left(kg\right)\)

22 tháng 3 2016

ko bit leuleu

13 tháng 4 2016

câu này chẳng hiểu j!!!!!!!!!!!!!!