K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2023

Khi lượng đường trong máu quá cao, tuyến tuỵ tiết ra nhiều hoocmon insulin hơn.

Ngược lại, khi lượng đường huyết giảm, tuyến tuỵ sẽ tiết nhiều hoocmon glucagon hơn để đưa đường huyết trở lại bình thường.

15 tháng 10 2018

Khi lượng đường huyết giảm thì:
+ Dưới tác dụng của hoocmôn ACTH do thùy trước tuyến yên tiết ra, làm cho vỏ tuyến trên thận tiết ra hoocmôn cootizôn để chuyển hóa lipit(trong mỡ) và prôtêin (trong cơ) thành glucôzơ, làm tăng đường huyết
+ Tuyến tụy tết ra hoocmôn glucagôn phân giải glicôgen ở gan và cơ thành glucôzơ, làm tăng đường huyết

7 tháng 5 2022

Trình bày sự phối hợp hoạt động của tuyến trên thận và tuyến tụy trong điều hòa lượng đường trong máu khi hàm lượng glucozơ giảm ?

- Khi hàm lượng glucozo trong máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmon glucagon có tác dụng phân giải đường glicogen thành glucozo nhằm tăng lượng glucozo trong máu

- Ngoài ra thik tuyến thượng thận cũng tiết ra hoocmon cooctizone (Cortisol) giúp biến lipit thành năng lượng, nhằm mục đích ít sử dụng glucozo để tạo thành năng lượng hơn -> Lượng glucozo tăng do không cần sử dụng cho việc tạo năng lượng

17 tháng 4 2022

Khi đường huyết giảm (nồng độ đường trong máu < tiêu chuẩn) thì tuyến tụy sẽ tiết hoocmon glucagon để phân giải đường glycogen thành đường gluco để điều hòa lượng đường về mức ổn định. Bên cạnh đó hoocmon cooctizon ở tuyến trên thận cũng đc tiết ra để chuyển hóa protein và lipit để góp phần tạo năng lượng mục đích khiến đường gluco không cần phải oxi hóa để tạo năng lượng -> tăng lượng đường trong máu

20 tháng 4 2022

Giúp mình với !

 

20 tháng 4 2022

Tham khảo

 

undefined