K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2015

Số đó là:

5120:(5+1+4)=512

Tích đúng là:

512x145=74240

Đáp số:74240

23 tháng 8 2015

VÌ học sinh đó sơ ý đặt các tích riêng thẳng cột với nhau rồi cộng các tích riêng như cộng các số tự nhiên tức là học sinh đó không thực hiện phép tính nhân với 145 mà thực hiện nhân với 1+4+5 hay nhân với 10

=> Thừa số còn lại là:

5120:10=512

Tích đúng là: 512x145=74240

6 tháng 6 2019

Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm

24 tháng 2 2019

Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được

Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương

9 tháng 6 2017

a) Phép cộng và phép trừ

b) Phép trừ

c) Phép trừ, phép nhân và phép chia

20 tháng 9 2018

a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được

b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được

Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương

c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm

5 tháng 12 2017

Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được

15 tháng 6 2017

 b, Tập hợp các số hữu tỉ dương: 
* Trừ: 1/1 - 111111/2356 = - 46,16086587 (*) 
* Cộng: 1/1 + 111111/2356 = 48,16086587 (*) 
* Chia: 123 : 456 = 0,269736842 (*) 
c, Tập hợp các số hữu tỉ âm: 
* Trừ: -1/1 - (-111111/2356) = 46,16086587 (*) 
* Cộng: -1/1 + (-111111/2356) = - 48,16086587 (*) 
* Chia: -123 : (-456) = 0,269736842 (*) 
a, Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 gồm tập hợp các số hữu tỉ dương và âm: 
* Trừ, cộng, chia: VD ở trên

30 tháng 8 2023

Bài 1:

a) \(\dfrac{5^{16}\cdot27^7}{125^5\cdot9^{11}}\)

\(=\dfrac{5^{16}\cdot\left(3^3\right)^7}{\left(5^3\right)^5\cdot\left(3^2\right)^{11}}\)

\(=\dfrac{5^{16}\cdot3^{21}}{5^{15}\cdot3^{22}}\)

\(=\dfrac{5}{3}\)

b) \(\left(0,2\right)^2\cdot5-\dfrac{2^3\cdot27}{4^6\cdot9^5}\)

\(=0,2\cdot5\cdot0,2-\dfrac{2^3\cdot3^3}{\left(2^2\right)^6\cdot\left(3^2\right)^5}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{2^3\cdot3^3}{2^{12}\cdot3^{10}}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2^9\cdot3^7}\)

\(=\dfrac{2^9\cdot3^7}{2^9\cdot3^7\cdot5}-\dfrac{5}{2^9\cdot3^7\cdot5}\)

\(=\dfrac{2^9\cdot3^7-5}{2^9\cdot3^7\cdot5}\) 

c) \(\dfrac{5^6+2^2\cdot25^3+2^3\cdot125^2}{26\cdot5^6}\)

\(=\dfrac{5^6\cdot\left(1+2^2+2^3\right)}{26\cdot5^6}\)

\(=\dfrac{1+2^2+2^3}{26}\)

\(=\dfrac{1+4+8}{26}\)

\(=\dfrac{13}{26}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

Bài 2: 

Theo đề ta có:

\(\left(a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right):-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{15}{4}\)

\(\Rightarrow\left(a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{15}{4}\cdot-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{16}\)

\(\Rightarrow a\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{15}{16}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow a\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{16}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{3}{16}:\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{3}{8}\) 

1:

a: \(=\dfrac{5^{16}\cdot3^{21}}{3^{22}\cdot5^{15}}=\dfrac{1}{3}\cdot5=\dfrac{5}{3}\)

b: \(=0.04\cdot5-\dfrac{2^3\cdot3^3}{3^6\cdot2^{12}}\)

\(=0.2-\dfrac{1}{3^3\cdot2^9}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3^3\cdot2^9}=\dfrac{3^3\cdot2^9-5}{5\cdot3^3\cdot2^9}\)

 

c: \(=\dfrac{5^6+4\cdot5^6+2^3\cdot5^6}{26\cdot5^6}=\dfrac{1+4+8}{26}=\dfrac{13}{26}=\dfrac{1}{2}\)

2:

Theo đề, ta có:

\(\left(a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-15}{4}\)

=>\(\dfrac{1}{2}a+\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{16}\)

=>1/2a=15/16-12/16=3/16

=>a=3/8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Đa thức 3x2 – 8x +1 có các hạng tử là: 3x2 ; -8x ; 1

Ta có: 2x . 3x2 = (2.3). (x.x2) = 6x3

2x. (-8x) = [2.(-8) ]. (x.x) = -16x2

2x. 1 = 2x

Vậy 2x.(3x2 – 8x + 1) = 6x3 -16x2 + 2x