K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

Một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia-rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,…

24 tháng 1 2017

Một số dân tộc sống ở:

- Dãy Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông….

- Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng,..

- Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.

- Đồng bằng Nam Bộ: Kinh, người Chăm, người Hoa,..

- Các đồng bằng duyên hải miền Trung: người Kinh, người Chăm,…

3 tháng 5 2022

Một số dân tộc sống ở:

- Dãy Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông….

- Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng,..

- Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.

- Đồng bằng Nam Bộ: Kinh, người Chăm, người Hoa,..

- Các đồng bằng duyên hải miền Trung: người Kinh, người Chăm,…

18 tháng 12 2021

câu 7: +)điều kiện mà đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lứa lớn thứ hai của cả nước là: có đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào và người dân giàu kinh nghiệm

+)là vùng trồng nhiều rau xứ lạnh sắp nuôi nhiều gia súc gia cầm  ngoài ra còn là vùng có hàng trăm nghề thủ công

câu 8:Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng.

câu 9: 

cao 3.143m

câu 10:

Đây là dãy núi cao, đồ sộ nhất Việt Nam, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng hẹp, sâu.

 

18 tháng 12 2021

TK:

7.Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào từ các con sông lớn nhỏ, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

8.Một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia-rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,…

9. vị trí cao nhất trên đỉnh Phan Xi Păng là 3.147,3 mét.

10.– Hoàng Liên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, chạy dài khoảng 180km và rộng gần 30km. Đây là dãy núi cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng hẹp và sâu.

10 tháng 6 2017

Một số hoạt động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên là:

- Múa hát

- Chơi các nhạc cụ dân tộc

- Đốt lửa trại

- Uống rượu cần

- Tổ chức các cuộc thi

22 tháng 5 2017

Một số dân tộc ở đồng bằng duyên hải miền Trung: người Kinh, người Chăm, người Tà- ôi,…

29 tháng 8 2017

+ Một số dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa,…

+ Lễ hội nổi tiếng: Hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc, hội xuân núi Bà, lễ tế thấn cá Ông (cá voi) cái làng chài ven biển,…

9 tháng 1 2017

- Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Dao, Mông Thái, Sán Dìu,…

- Kể về lễ hội, trang phụ và chợ phiên của dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:

+ Lễ hội: hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng,… các lễ hội thường tổ chúc vào mùa xuân, có các họt động: thi hát, ném còn, múa sạp,…

+ Trang phục: Dân tộc ít người thường tự may quần áo, mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng. Trang phục dân tộc được may, thêu trang phục rất công phu và có màu sắc sặc sỡ.

+ Chợ phiên: chợ phiên sẽ họp vào những ngày nhất định, vào ngày này chợ thường rất đông. Đối với một số dân tộc, chợ phiền không chỉ là nơi trao đổi mua bán hàng hóa mà còn là nơi giao lưu văn hóa, gặp gỡ kết bạn của nam nữ thanh niên.

22 tháng 4 2018

- Những vật nuôi chính ở Tây Nguyên là trâu, bò, voi.

- Bò được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên.

11 tháng 9 2019

Cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên:

- Cây trồng phổ biến là cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè,…

- Những vật nuôi chính ở Tây Nguyên là trâu, bò, voi.

29 tháng 9 2017

- Tên một số mặt hàng bán ở chợ: vải, thổ cẩm, quần áo; rau, thực phẩm phục vụ hàng ngày trong bữa ăn; công cụ lao động (dao, liềm…); gai súc , gia cầm; các cây dược liệu làm thuốc,…