K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

phò giá về kinh

b

thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt

caau2

nói về chiến thắng hào hùng của dân tộc , muốn có được thái bình thì phải dốc hết sức lực

câu 3

thuộc từ ghép đẳng lập

câu 4

 bài thơ phò giá về kinh được viết lúc ông đi đón thái thượng hoàng trần thánh tông và vua trần nhân tông

 

7 tháng 10 2021

a. Tụng giá hoàn kinh sư - Trần Quang Khải.

b. "Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu."

Tham khảo:

c. 

- Hoàn cảnh: Bài thơ được làm lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thái Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285.

- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

d. Cho thấy hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần

Phò giá về kinh của Trần Quang Khải

8 tháng 11 2017

Bài thơ trên là bài Phò giá về kinh của tác giả Trần Quang Khải

Đoạt sáo Chương Dương độCầm Hồ Hàm Tử quanThái bình tu trí lựcVạn cổ thử giang san.Câu 1: Bài thơ Phò giá về kinh thuộc thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó.Câu 2: Hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh có điểm chung gì?Câu 3: Hai câu thơ cuối bài thơ Phò giá về kinh “là lời động viên phát triển đất nước trong hòa bình với niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước”. Hãy...
Đọc tiếp

Đoạt sáo Chương Dương độ

Cầm Hồ Hàm Tử quan

Thái bình tu trí lực

Vạn cổ thử giang san.

Câu 1: Bài thơ Phò giá về kinh thuộc thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó.

Câu 2: Hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh có điểm chung gì?

Câu 3: Hai câu thơ cuối bài thơ Phò giá về kinh “là lời động viên phát triển đất nước trong hòa bình với niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước”. Hãy viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ cuối.

Gợi ý: Nội dung cần có các ý sau:

- Câu mở đoạn: giới thiệu được câu nói về bài thơ Phò giá về kinh “là lời động viên phát triển đất nước trong hòa bình với niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước”.

- Thân đoạn: Trình bày được cảm nhận của cá nhân. Dưới đây là gợi ý:

+ Khát vọng hòa bình, niềm tin vào sự bền vững muôn thuở của giang sơn được thể hiện qua giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng.

+ Những suy ngẫm về tương lai của đất nước của tác giả luôn gắn liền với niềm tin, lòng tự hào về đất nước…

- Kết đoạn: Khẳng định bài thơ là khúc khải hoàn ca chiến thắng thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Trần Quang Khải.

…………………………………

1
13 tháng 10 2021

khocroiEm cần gấp ạ

 

11 tháng 11 2021

1/ trích từ: phò giá về kinh 
của Trần Quang Khải
Nội dung: Hào khí chiến thắng và khát vọng xây dựng đất nước thái bình, thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.

2/Bài thơ đc sáng tác năm 1285, lúc ông đi đón Thái thượng hoàngTrần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long- ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử vào tháng 6/1258.

3/

4 câu / 1 bài

5 tiếng / câu

- Gieo vần: Chữ cuối câu 1,2,4 (2,4)

4/mik ko bk làm sr bn nha

11 tháng 11 2021

cảm ơn bn còn về phần 4 thì ko sao đâu dù sau cũng cảm ơn

 

26 tháng 9 2016

Hai câu thơ đầu cấu trúc bình đối, nhắc lại hai chiến công liên tiếp vang dội của quân ta: trận Hàm Tử quan và trận Chương Dương độ. Hàng vận giặc bị bắt sống và bị giết. Ô Mã Nhi thoát chết, chạy trốn ra biển. Toa Đô bị chém cụt đầu. Quân ta chiếm được nhiều chiến thuyền, khí giới và lương thảo của giặc

chúc bạn học giỏi!

26 tháng 9 2016

giống nhau: _ hào khí, khí phách của anh hùng dân tộc , tự hào về truyền thống chống giặc.

Khác nhau: Chủ quyền lãnh thổ và khát vọng hòa bình.

I. Đọc- Hiểu (4 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:PHÒ GIÁ VỀ KINH(Tụng giá hoàn kinh sư)Phiên âm:Đoạt sáo Chương Dương độCầm Hồ Hàm Tử quanThái bình tu trí lựcVạn cổ thử giang san . (Trần Quang Khải- sgk/tr 65- Trích trong Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt Hà Nội, 1954)Câu 1: (0,5 điểm) Xác định thể thơ ? và giả thích ?Câu 2: (0,5 điểm) Hãy nêu ý chính của bài thơ ?Câu 3: (0,5 điểm) Xác định Đại...
Đọc tiếp

I. Đọc- Hiểu (4 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

PHÒ GIÁ VỀ KINH

(Tụng giá hoàn kinh sư)

Phiên âm:

Đoạt sáo Chương Dương độ

Cầm Hồ Hàm Tử quan

Thái bình tu trí lực

Vạn cổ thử giang san .

 

(Trần Quang Khải- sgk/tr 65- Trích trong Việt Nam sử lược, NXB Tân Việt Hà Nội, 1954)

Câu 1: (0,5 điểm) Xác định thể thơ ? và giả thích ?

Câu 2: (0,5 điểm) Hãy nêu ý chính của bài thơ ?

Câu 3: (0,5 điểm) Xác định Đại từ, Từ láy và Quan hệ từ trong câu sau ?

“ Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe”

(Khánh Hoài – Cuộc chia tay của những con búp bê)

Câu 4: (0,75 điểm) Em hiểu câu thơ “ Thái bình tu trí lực” nghĩa là gì ?

Câu 5: (0,75 điểm) Nêu biểu ý của bài thơ ?

Câu 6: (1.0 điểm) Là học sinh em nên làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước ?

1
20 tháng 11 2021

Câu 1 : Thể thơ: Văn bản Phò giá về kinh được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật (bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 5 chữ). Còn xét về cách gieo vần cũng tương tự như ở thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (gieo vần ở chữ cuối của câu thứ 1,2,4 hoặc gieo vần ở chữ cuối của câu 2,4).

Câu 2 : Bài Phò giá về kinh của Trần Quang Khải là một kiệt tác trong thơ văn cổ. Ý thơ hàm súc, cô đọng; ngôn ngữ thơ giản dị, gợi cảm. Bài thơ thể hiện niềm tự hào to lớn về sức mạnh chiến thắng của dân tộc ta và làm sống lại những năm tháng hào hùng đánh đuổi quân xâm lược Nguyên - Mông.

 

30 tháng 12 2018

phò giá về kinh

Trần Quang Khải

Cầm Hồ Hàm Tử quan

THái Bình tu trí lực

Vạn cổ thử giang san

30 tháng 12 2018

Phò giá về kinh

Trần Quang Khải

chép tiếp:

Thái bình tu trí lực

Vạn cổ thử giang san

15 tháng 4 2020

1.

''Cảnh Khuya''

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

''Rằm tháng giêng''

Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông Xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền

2.

-Bài thơ ''Cảnh khuya'' được viết năm 1947 trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp , viết tại khu Việt Bắc . Tác giả : Hồ Chí Minh.

-Bài thơ '' Rằm tháng giêng '' được viết năm 1948 thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.Tác giả : Hồ Chí Minh . Người dịch : Xuân Quỳnh.

-Tinh thần của Bác được bộc lộ và thể hiện :

+ Tâm hồn thi sĩ : yêu thiên nhiên , yêu thiên nhiên tha thiết , sâu nặng

+ Nhưng đồng thời nó còn thể hiện phẩm chất của 1 người chiến sĩ : lạc quan , tin tưởng vào một ngày mai tươi sáng , phong thái ung dung , đặc biệt là lòng yêu nước sâu nặng

3.

-Trong câu thơ đầu tiên , tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối trong như tiếng hát xa . Phương diện so sánh là trong, hình ảnh được so sánh với tiếng suối là tiếng hát xa , gợi âm thanh của tiếng suối ngân nga , du dương , êm ái , trong vắt từ xa vọng lại. Âm thanh rất nhỏ mà lại thu hút được sự chú ý của nhà thơ chứng tỏ cảnh đêm khuya đó rất yên tĩnh. Tác giả đã dùng cái động (âm thanh) để khắc họa không gian vô cùng yên tĩnh của núi rừng Việt Bắc. So sánh tiếng suối với tiếng hát - sự vật thân thuộc với con người làm cho thiên nhiên trở nên gần gũi , thân thiết , sống động và ấm áp.

-Điệp từ : ''Lồng''

+Lồng nghĩa là đan kết , giao hòa vào nhau , đan xen vào nhau của sự vật.

-Từ Lồng được lặp lại 2 lần cho thấy bức tranh thiên nhiên có nhiều tầng lớp , đường nét , hình khối , không gian vừa có chiều cao của bầu trời , vừa có bề rộng của cánh rừng. Bức tranh chỉ có 2 gang màu sáng tối nhưng vô cùng ấm áp , quấn quýt. Cảnh vật ở đó trở nên lung linh , huyền ảo, sinh động

4.

Cả hai bài thơ vừa mang vẻ đẹp cổ điển , vừa mang vẻ đẹp hiện đại.Cả hai bài thơ này đều sử dụng thể thơ cổ : thể thơ ''thất ngôn tứ tuyêt đường luật ''.Chất liệu của bài thơ ca cổ như trăng , hoa , tiếng suối , dòng sông , đó là những thi liệu mà những nhà thơ dùng để miêu tả , gợi tả vẻ đẹp của thiên nhiên. Đặc biệt , vẻ đẹp cổ điển của bài thơ được thể hiện ở cách miêu tả cảnh vật bằng những nét chấm phá đơn sơ , chủ yếu gợi hồn của cảnh vật .Vẻ đẹp cổ điển đó còn thể hiện ở sự giao hòa , gắn bó với thiên nhiên của nhân vật trữ tình.Vẻ đẹp hiện đại ở : cảnh thiên nhiên không tĩnh tại, không ngưng đọng mà luôn vận động , hướng về ánh sáng , hướng về sự sống. Nhân vật trũ tình không phải nhân vật ẩn sĩ mà là con người hành động , yêu thiên nhiên , gắn bó với thiên nhiên. Đặc biệt , vẻ đẹp hiện đại còn thể hiện ở chính nhân vật trữ tình: vừa là thi sĩ , vừa là chiến sĩ cách mạng, luôn lo cho dân , cho nước.Như vậy , vẻ đẹp cổ điển và hiện đại hòa quyện thống nhất trong bài thơ , đó cũng chính là sự kết hợp giữa chất thi sĩ và chất chiến sĩ trong con người của Hồ Chí Minh

23 tháng 11 2020
Dài quá à,tick động viên chị milk nhé!