K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

#TrườngTeen2020_ChungKết: Chúng tôi tin rằng từ cấp PTTH (THCS và THPT), trường học nên đối xử với học sinh như khách hàng.Chủ đề trên đã làm nóng cộng đồng mạng, đặc biệt là cộng đồng học sinh Việt Nam một thời. Vậy ngày hôm nay, mình muốn các bạn đưa ra ý kiến của mình về nhận định sau:Chúng tôi tin rằng từ cấp PTTH (THCS và THPT), trường học nên được coi như một ngành dịch vụ, và học sinh là...
Đọc tiếp

#TrườngTeen2020_ChungKết: Chúng tôi tin rằng từ cấp PTTH (THCS và THPT), trường học nên đối xử với học sinh như khách hàng.

Chủ đề trên đã làm nóng cộng đồng mạng, đặc biệt là cộng đồng học sinh Việt Nam một thời. Vậy ngày hôm nay, mình muốn các bạn đưa ra ý kiến của mình về nhận định sau:

Chúng tôi tin rằng từ cấp PTTH (THCS và THPT), trường học nên được coi như một ngành dịch vụ, và học sinh là những người sử dụng dịch vụ.

Một số lưu ý về nhận định trên:

- Khi đã nhắc đến ngành dịch vụ, khách hàng là thượng đế. Mọi quyết định về tổ chức giáo dục, giảng dạy sẽ do phụ huynh và học sinh quyết định.

- Với ngành dịch vụ, đóng góp và yêu cầu của khách hàng là thượng đế. Vậy nên, học sinh và phụ huynh có quyền yêu cầu thay đổi/được chọn giáo viên giảng dạy và điều chỉnh tác phong, phương pháp giảng dạy sao cho vừa ý.

- Giáo viên sẽ phải tìm hiểu và thay đổi dựa vào nguyên vọng của gia đình. Với vai trò một người sử dụng dịch vụ, học sinh có thể có những hành động và suy nghĩ cởi mở hơn, ít luật lệ hơn khi mức độ can thiệp của giáo viên trên trường phụ thuộc hoàn toàn vào quyết định của cha mẹ.

Nguồn ảnh: VTV7.

undefined

14

Cái này thì mỗi người mỗi quan điểm thôi. Có ai thử đưa quan điểm của mình ra không nào?

13 tháng 9 2021

Xét về các khía cạnh thì mỗi khía cạnh mỗi khác:

+ Nếu phụ huynh cũng như học sinh có cái nhìn sáng suốt thì đương nhiên mọi quyết định về tổ chức, giáo dục đều do học quyết định thì thật là hoàn hảo. Nhưng câu hỏi đặt ra là liệu họ có đưa ra được cái hướng đúng đắn nhất? ( Có lẽ là thiểu số chứ không phải đa số người)

→ Theo chương trình giảng dạy và giáo trình do bộ cũng như GV đặt ra sẽ theo quy chuẩn hơn và dễ dàng hơn.

+ Còn đóng góp ý kiến cho GV có sự thay đổi có cách giảng dạy phù hợp thì đương nhiên là đồng ý! Vì để cho có 1 môi trường học tập, giáo dục tốt nhất. Nhưng việc này cũng không có nghĩa là thay đổi quá mức, lệch ra khỏi môi trường giáo dục

+ Mức độ can thiệp của GV thì mình cần xét nhiều mặt, ví dụ học sinh đó học tốt nhưng vì GV nên học tập kém thì nên can thiệp. Còn nếu học sinh hư? Nhưng cha mẹ vẫn nuông chiều? Việc can thiệp này rất sai, vì có thể sẽ xảy ra trường hợp những phụ huynh vì can thiệp nên con cái họ có thể là học hành sa sút và lại đổ trách nhiệm lên người GV

→ Hoàn toàn sai

⇒ Chung quy lại thì đây cũng nên được xem là dịch vụ, nhưng giữa 2 bên phải có sự tôn trọng lẫn nhau và cùng đưa ra biện pháp tốt nhất

30 tháng 11 2021

1 -heo đen thì gọi là heo chuồng hoặc heo bích đó ba.

2

Tên nhómHoá trịAxit tương ứng
Hiđroxit(*) (OH); Nitrat (NO3); Clorua (Cl)I

HNO3

3 nowadays

= 4434 cây

30 tháng 11 2021

Heo đen là con heo bích, heo chuồn.

Cl thuộc nhóm VIIA

ngày nảy ngày nay = nowadays

3867 cây + 567 cây = 1 rừng cây

20 tháng 2 2018

hôm nay mùng 5 tết - anh hùng áo vải Quang Trung , Nguyễn huệ đánh phá quân Thanh 

~ học tốt ~

20 tháng 2 2018

hôm nay là ngày 20 tháng 2 năm 2018

16 tháng 4 2016

giỗ tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch và là ngày 16/4 dương lịch

16 tháng 4 2016

16/4

 

2 tháng 7 2021

tham khảo:

 

Trong xã hội hiện đại ngày nay có nhiều thứ thay đổi. Từ nhà cửa, phố xá, xe cộ cho đến những công trình tầm cỡ. Có phải vì thế mà những văn hóa truyền thống tốt đẹp, cụ thể như văn hóa chào hỏi trong mỗi người, nhất là trong giới trẻ ngày nay, đang thay đổi theo cuộc sống hiện đại ấy? Trong cuộc sống hàng ngày, lời chào có một vai trò vô cùng quan trọng. Chẳng vậy mà từ xa xưa, cha ông ta đã nhắc nhở bảo nhau: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Tại sao cha ông ta lại ví như vậy?

 

Lời chào có giá trị to lớn trong truyền thống văn hóa không chỉ riêng ở nước ta mà còn ở nhiều nước trên thế giới. "Mâm cỗ" là thứ cao sang thể hiện sự tôn trọng với người được mời đến ăn. Tuy nhiên lại không bằng lời chào vì lời chào thể hiện thái độ tôn trọng người của bản thân mình với mọi người, có thể là: ông, bà, bố, mẹ, thầy, cô, bạn bè… Nhận được lời chào chúng ta cảm thấy mình được tôn trọng, cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc. Như vậy ta có thể khẳng định lời chào có một ý nghĩa quan trọng và to lớn. Chẳng vì thế mà khi mới biết nói bố mẹ đã dậy chúng ta chào ông, chào bà, chào những người xung quanh.

Văn hóa chào hỏi là văn hóa ứng xử thể hiện sự lễ phép, lịch sự của cho ông ta. Lời chào cũng thể hiện sự tôn trọng, tình cảm gắn bó, thân thiết của người chào đối với người được chào hỏi. Thế nhưng, có một số người, trong đó có giới trẻ hiện nay cho rằng chào hỏi là một lời lẽ màu mè, đã quen nhau rồi sao còn phải chào nhau nữa. Một số khác thì lại cho rằng mình đã chào nhiều lần mà người kia không để ý, thì thôi không phải chào nữa. Một số khác thì lại chào kiểu chống đối chào quá to như hét vào mặt người ta. Lại cso những người ngại giao tiếp, không thích chào hỏi, thấy người quen đi qua lờ đi, giả vờ như không quen biết, sợ tốn mất một lời chào. Một câu chào chỉ đơn giản thôi, sao lại khó đến vậy?

 

Không chào hỏi là một hành động tự biến mình thành một người vô lễ, không biết cách chào hỏi biến mình thành một người không biết cách tôn trọng người khác. Hậu quả của nó không chỉ dừng ở đó, mà việc không chào hỏi hay không biết cách chào hỏi sẽ làm rạn nứt tình cảm vốn có của hai bên. Đành rằng chào hỏi mình không được gì, nhưng nếu không chào hỏi mình sẽ mất nhiều thứ. Chúng ta có thể đánh mất niềm tin của mọi người đặt vào chúng ta, việc có niềm tin của mọi người là vô cùng khó. Không những vậy chúng ta còn đánh mất đi bản chất vốn có của mình đó là sự tôn trọng người khác, cũng như tôn trọng bản thân mình. Tại sao giới trẻ bây giờ lại quên mất văn hóa chào hỏi như vậy?

Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, nước ta đã mở cửa và tiếp nhận nhiều luồng văn hóa khác nhau, nhưng làm sao để hòa mà không tan thì là một câu hỏi lớn đặt ra. Bên cạnh đó với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ai cũng bộn bề lo toan, miếng cơm manh áo, dường như văn hóa ứng xử, văn hóa chào hỏi bị lãng quên, xem nhẹ, thay vào đó là việc kiếm tiền. Chính vì bận rộn nên việc giáo dục con cái từ khi còn nhỏ cũng rất ít, ở thành phố mọi việc đều giao cho người giúp việc, giao cho cô giáo vì vậy việc giáo dục con càng khó hơn. Chính vì vậy mà ra đường, đến trường chúng ta không thấy ngạc nhiện vì trẻ nhỏ không chào người quen biết, học sinh không biết chào thầy cô, thậm chí còn không để ý là thầy cô đang đi hoặc đứng trước mặt mình. Chạy nhảy, đùa nghịch đâm sầm cả vào thầy cô rồi cũng không biết nói lời xin lỗi. Có bạn nhìn thấy thầy cô thì quay đi, có bạn thì chào vội vàng, có bạn thì chào nhanh quá còn phat âm sai "Em chào cô ạ" thì biến thành "quạ ạ" đã chào ngắn, chào tắt rồi, lại còn chào sai. Những điều nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống, nhưng nó lại có giá trị to lớn về mặt nhân văn, về giá trị chuẩn mực đạo đức trong xã hội.

 

Thế nhưng không phải ai cũng vậy, ai cũng quên đi cách chào hỏi. Có những người một phần vì được giáo dục tốt, một phần vì ý thức của họ mà gặp ai họ cũng lễ phép chào hỏi. Họ không mất gì, nhưng lại được nhiều thứ họ được sự yêu mến, tôn trọng, kính nể. Chào hỏi khiến quan hệ giữa người với người trở nên gần gũi, thân thiết, xây dựng nên một xã hội tốt đẹp, văn minh.

Thế nên, mỗi người nhất là giới trẻ những chủ nhân tương lai của đất nước chúng ta cần tự tạo cho mình một kỹ năng chào hỏi. Để nó là hành trang bên mình khi còn là học sinh, lời chào có thể xây dựng nên một tình bạn đẹp, tình thầy trò gắn bó. Khi ra ngoài xã hội sẽ được mọi người tôn trọng. Chẳng gì tuyệt vời hơn khi chúng ta là một người có văn hóa, có lịch sự, chúng ta được mọi người yêu mến kính trọng.

Một lời chào đơn giản thôi phải không nào, nhưng nó lại mang một ý nghĩa to lớn. Sẽ chẳng có gì phải ngại ngần khi nói ra lời chào của chính bạn, bởi một chào được nói ra bạn sẽ có thêm rất nhiều thứ. Hi vọng trong tương li khi nền kinh tế nước ta phát triển hơn nữa thì văn hóa của nước ta, đặc biệt là văn hóa chào hỏi, sẽ không bị lãng quên, bị bóp méo, xô lệch.

Đây là đoạn văn sao ạ? Mình hỗ trợ cũng nên đặt chữ "tâm" lên hàng đầu nhé ạ!

"14/7/69" Hôm nay là ngày sinh của ba mình, mình nhớ lại ngày đó giữa bom rơi đạn .... Mới hôm qua một chàng pháo bất ngờ đã giết chết 5 người và làm bị thương hai người. Mình cũng nằm trong đạn lửa của những trái pháo cực nặng ấy . Mọi người con chưa qua cái ngạc nhiên lo sợ . Vậy mà mình vẫn như xưa nay, nhớ thương , lo lắng và suy tư đề nặng trong lòng . Ba má và các em yêu thương,...
Đọc tiếp

"14/7/69" Hôm nay là ngày sinh của ba mình, mình nhớ lại ngày đó giữa bom rơi đạn .... Mới hôm qua một chàng pháo bất ngờ đã giết chết 5 người và làm bị thương hai người. Mình cũng nằm trong đạn lửa của những trái pháo cực nặng ấy . Mọi người con chưa qua cái ngạc nhiên lo sợ . Vậy mà mình vẫn như xưa nay, nhớ thương , lo lắng và suy tư đề nặng trong lòng . Ba má và các em yêu thương, ở ngoài đó ba má và các em làm sao thấy hết được cuộc sống ở đây . Cuộc sống vào cùng anh dũng , vô cùng gian nan, chết chóc hi sinh còn dễ dàng hơn ăn một bữa cơm . Vậy mà người ta vẫn bền gan chiến đấu . Con cũng là một trong muôn nghìn người đó , con sống chiến đấu và nghĩ rằng mình sẽ ngã xuống vì ngày mai của dân tộc . Ngày mai trong tiếng ca khởi bước sẽ không có con đâu . Con tự hào vì đã đăng trọn đời mình cho tổ quốc " ( Trích nhật ký đông Thùy Trâm, NXB hội nhà văn 2016 . Tr160 Câu 1 : từ nội dung được gửi ra phần đọc - hiểu , Em hãy viết một đoạn ( khoảng 200 chữ ) trách nhiệm của bản thân mình trong cuộc bảo vệ lập dân tộc Làm hơn giúp mình vs ạ . Cảm ơn mn

0
29 tháng 6 2021

Tham khảo nha em:

Ông cha ta từ xưa đến nay vẫn thường dạy "Tiên học lễ, hậu học văn". Trong lời dạy ấy, lễ chính là lễ nghĩa và lời chào là một trong số những lễ nghĩa quan trọng hàng đầu. Lời chào là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất trong những lần gặp gỡ, nó là cầu nối quan trọng đầu tiên đối với tất cả mỗi người. Lời chào hỏi chính là phép lịch sự tối thiểu nhất mà mỗi người chúng ta cần có và nên có. Tuy nhiên, có một thực trạng đáng buồn là ngày nay, lời chào đang ngày dần mất đi giá trị của nó, trẻ con gặp người lớn tìm cách lảng tránh thay vì cất tiếng chào. Phải chăng việc nói lời chào trở thành quá khó?. Những điều ấy xuất phát từ sự thiếu ý thức, thiếu hiểu biết của bản thân mỗi người, do môi trường giáo dục thiếu sự quan tâm, dạy dỗ. Đó là một thực trạng đáng buồn mà chúng ta cần lên án, phê phán. Có thể thấy, dẫu trong bất cứ thời đại nào, lời chào vẫn luôn có giá trị, ý nghĩa to lớn và quan trọng, nó là một nét đẹp trong cách ứng xử của con người. 

Câu nghi vấn: in đậm nghiêng

 

29 tháng 6 2021

bạn có dàn ý ko