K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2020

Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5/1941) chủ trương thành lập mặt trận nào

A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh

B. Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam

C.mặt trận dân chủ Đông Dương

D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương

16 tháng 7 2020

Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5/1941) chủ trương thành lập mặt trận nào

A. Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh

14 tháng 12 2022

Mặt trận Liên Việt là một liên minh chính trị tại Việt Nam từ năm 1951 đến 1955, được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) và Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Hội Liên Việt). 

Đáp án B

22 tháng 2 2018

Đáp án C

Tại hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, Việt Nam đôc lập đồng minh (Việt Minh) đã ra đời (19-5-1941). Nhằm tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân và phân hóa kẻ thù. Năm tháng sau, Tuyên ngôn, Chương trình, Điều lệ của Việt Minh được công bố chính thức. Chương trinh cứu nước của Việt Minh được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng. Mặt trận Việt Minh góp phần quan trọng chuẩn bị lực lượng chính trị cho Cách mạng tháng Tám

20 tháng 8 2017

Đáp án C

- Đáp án A loại vì sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thì chế độ phong kiến đã sụp đổ hoàn toàn nên sau năm 1945 không còn chống phong kiến mà mặt trận Liên Việt được thành lập năm 1951 => vấn đề chống phong kiến không phải là điểm giống nhau về vai trò của 3 mặt trận trên.

- Đáp án B loại chỉ có liên minh công – nông là nòng cốt.

- Đáp án C lựa chọn vì cả 3 mặt trận đều tập hợp lực lượng để thực hiện nhiệm vụ cách mạng.

- Đáp án D loại vì loại vì chỉ có giai đoạn 1936 – 1939 ta mới đấu tranh đòi tự do, dân chủ còn giai đoạn 1939 – 1945 ta đấu tranh giành độc lập

4 tháng 1 2019

Đáp án A

Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương được thành lập vào tháng 11 - 1939 với mục tiêu: đoàn kết các tầng lớp nhân dân thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc

19 tháng 2 2017

Đáp án: C

20 tháng 3 2018

Đáo án C

Tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Đến tháng 3-1938, mặt trận này đổi tên thành Mặt trận dân chủ Đông Dương

23 tháng 12 2019

Đáp án D

Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939) đã chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương gọi tắt là Mặt trận phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương

23 tháng 5 2021

Từ việc đổi tên Đảng tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2 - 1951), thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (5 - 1941), chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc năm 1979, tình hình Biển Đông hiện nay, giúp Việt Nam thấm nhuần sâu sắc quan điểm nào sau đây? *

A. Cách mạng là sự nghiệp của quân chúng nhân dân.

B. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.

C. Không có đồng minh và bạn bè vĩnh viễn, chỉ có lợi ích dân tộc là vĩnh viễn.

D. Phải luôn coi trọng và đặt quan hệ với các nước láng giềng là trên hết.

5 tháng 2 2016

* Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên :

- Xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức; còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc tập trung.

- Nhận xét :    

   + Hội nghĩ đã thấy rõ thái độ chính trị và khả năng cách mạng của mỗi giai cấp trong xã hội Việt Nan thuộc địa, xác định đúng vai trò, vị trí của từng giai cấp tầng lớp.

   + Phát huy sức mạnh dân tộc, phân hóa và cô lập kẻ thù để thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

* Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Đông Dương với bản Luận Cương chính trị tháng 10/1930

- Xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân

- Nhận xét : 

    + Đã xác định được động lực cách mạng, nhưng không đánh giá đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến ở mức độ nhất định của tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và phong kiến.

    + Đây là điểm khác với Cương lĩnh chính trị đầu tiên và cũng là hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930

* Hội nghị lần thứ  Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương :

- Chủ trương thành lập Mựt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh, đổi tên các hội phản đế thành hội cứu quốc, nhằm tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp, giai cấp và cá nhân yêu nước.

- Nhận xét : 

   + Chủ trương trên đã huy động đến mức cao nhất lực lượng toàn dân tộc thực hiện nhiệm vụ số một là giải phòng dân tộc, giành độc lập, tự do.

    + Khắc phục hạn chế của Luận Cương chính trị 10/1930 và khẳng định chủ trương đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, góp phần trực tiếp đưa Cách mạng tháng Tám đến thành công.